Câu 1: Thực dân Anh đã thi hành nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm mục đích gì?
-
A. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
- B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân.
- C. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
- D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình.
Câu 2: Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã đặt được ách thống trị ở Ấn Độ?
- A. Bồ Đào Nha.
- B. Pháp.
-
C. Anh.
- D. Hà Lan.
Câu 3: Phong trào nào được xem là đỉnh cao của phong trào dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX?
- A. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
-
B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908.
- C. Phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.
- D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908.
Câu 4: Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm 1857-1859?
-
A. Khởi nghĩa Xi-pay.
- B. Khởi nghĩa Cancutta.
- C. Khởi nghĩa Bom-bay.
- D. Khởi nghĩa Mumbai.
Câu 5: Vì sao năm 1905 nhân dân Ấn Độ lại tiến hành nhiều cuộc biểu tình rầm rộ?
- A. chống chính quyền thực dân, đòi độc lập cho Ấn Độ.
- B. chống chính sách phân biệt chủng tộc của thực dân Anh.
- C. đòi trả lại tự do cho Ti-lắc và các đồng chí của ông.
-
D. chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh đối với xứ Ben-gan.
Câu 6: Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục đích gì?
- A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc
-
B. Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc
- C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
- D. Thỏa hiệp với thực dân Anh
Câu 7: Chính sách thống trị của thực dân Anh không dẫn đến hậu quả gì ở Ấn Độ?
- A. Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
-
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, cạnh tranh với hàng hóa Anh
- C. Thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
- D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tôn giáo bị khơi sâu
Câu 8: Đảng Quốc dân Đại hội là chính đảng của lực lượng xã hội nào?
- A. giai cấp công nhân Ấn Độ.
- B. tầng lớp đại tư sản người Ấn.
-
C. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ.
- D. tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ
Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1875-1885 là
- A. Làm lung lay nền thống trị của thực dân Anh
- B. Giành được quyền tự trị, thúc đẩy nền kinh tế dân tộc phát triển
- C. Thắt chặt khối đoàn kết dân tộc ở Ấn Độ
-
D. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
Câu 10: Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa như thế nào?
- A. Phái cấp tiến và phái bạo lực
-
B. Phái cấp tiến và phái ôn hòa
- C. Phái dân chủ và phái bạo lực
- D. Phái ôn hòa và phái bạo lực
Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì?
- A. Binh lính Xi-pay bị thực dân Anh bắt đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh với Pháp trên đất Ấn Độ
-
B. Tín ngưỡng tôn giáo của binh lính Xipay bị xúc phạm
- C. Binh lính Xi-pay bị bắt đi đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
- D. Binh lính Xi-pay bị sĩ quan Anh bạc đãi, khinh rẻ
Câu 12: Cuộc nổi dậy của công nhân PomPay là cuộc đấu tranh
-
A. Chính trị
- B. Vũ trang
- C. Biểu tình
- D. Gồm tất cả ý kiến trên
Câu 13: Thực dân Anh cai trị Ấn Độ dưới hình thức nào?
- A. Gián trị
- B. Tự trị
-
C. Trực trị
- D. Phụ thuộc
Câu 14: Anh xâm lược và đặt ách trai trị ở Ấn Độ vào thời gian nào?
- A. Thế kỉ XII
- B. Thế kỉ XI
- C. Thế kỉ X
-
D. Thế kỉ XVIII
Câu 15: Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX có điểm gì mới so với thời kì giữa thế kỉ XIX?
- A. Tính chất
-
B. Lãnh đạo
- C. Lực lượng tham gia
- D. Kẻ thù
Câu 16: Quốc gia nào đặt cai trị ở Ấn Độ đầu tiên
- A. Pháp
- B. Hà Lan
-
C. Anh
- D. Hà Lan
Câu 17 : Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ vào thời ian nào ?
- A. Thế kỉ XVII
- B. Thế kỉ XVIII
-
C. Thế kỉ XIX
- D. Thế kỉ XVI
Câu 18 : Khởi nghĩa Xi-Pay xảy ra do:
- A. do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh áp bức dân tộc
- B. do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh phân chia quyền lợi giai cấp
-
C. do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.
- D. do binh lính Xi-pay bất mãn trước việc ăn chơi sa đoạ của bọn chỉ huy Anh
Câu 19 : Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra ở :
- A. Khắp miền Nam Ấn Độ
-
B. Khắp miền Tây Ấn Độ
- C. Khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ.
- D. Khắp miền Đông bắc Ấn Độ
Câu 20 : Cuối năm 1885:
- A. Phái ôn hoà của Đảng Quốc Đại do Ti-lác cầm đầu thù kiên quyết chống thực dân Anh
-
B. Phái cấp tiến của Đảng Quốc Đại do Ti-lác cầm đầu thì kiên quyết chống thực dân Anh
- C. Phái ôn hoà và phái cấp tiến của Đảng Quốc Đại chỉ yêu cầu chính phủ Anh cải cách
- D. Phái cấp tiến của Đảng Quốc Đạichủ trương thoả hiệp
Câu 21: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc?
- A. Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh.
- B. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước.
-
C. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.
- D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
Câu 22: Tháng 7/ 1905, Anh thi hành chính sách :
-
A. Chia đôi xứ Ben-gan
- B. Chia đôi đất nước Ấn Độ
- C. Chia ba xứ Ben-gan
- D. Chia ba đất nước Ấn Độ
Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì?
-
A. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.
- B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
- C. Thể hiện long yêu nước của nhân dân Ấn Độ
- D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh.
Câu 24: Khởi nghĩa Xi-pay duy trì được bao lâu:
- A. 1 năm
-
B. 2 năm
- C. 3 năm
- D. 4 năm
Câu 25: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
- A. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
-
B. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
- C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
- D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.