Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- A. Các đề nghị cải cách còn tản mạn, rời rạc, thiếu tính hệ thống, khả thi.
-
B. Ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng.
- C. Yếu tố duy tân, học tập làm theo cái mới được chú trọng.
- D. Các cải cách đều chấp nhận sự tồn tại chế độ phong kiến.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?
- A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
- B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
-
C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình
- D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn
Câu 3: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương?
- A. Cửa biển Hải Phòng
-
B. Cửa biển Trà Lý (Nam Định)
- C. Cửa biển Thuận An (Huế)
- D. Cửa biển Đà Nẵng
Câu 4: Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định: Nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước Nhật thứ hai
- A. Đúng vì cải cách là cách duy nhất để Việt Nam thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
-
B. Không đúng vì Việt Nam không có những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cải cách thành công
- C. Đúng vì Nhật Bản và Xiêm đã thực hiện và thành công
- D. Sai vì lúc này thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- A. Các cải cách đều chấp nhận sự tồn tại chế độ phong kiến
- B. Yếu tố duy tân, học tập làm theo cái mới được chú trọng
- C. Các đề nghị cải cách còn tản mạn, rời rạc, thiếu tính hệ thống, khả thi
-
D. Ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng
Câu 6: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây?
- A. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống
- B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.
- C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước
-
D. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế - văn hóa - giáo dục
Câu 7: Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện chủ yếu do nguyên nhân nào?
- A. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống
- B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.
- C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước
-
D. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế - văn hóa - giáo dục
Câu 8: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
- A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
- B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
- C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
-
D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam
Câu 9: Đâu không phải cơ sở làm xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- A. Đất nước khủng hoảng
- B. Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam
- C. Lòng yêu nước thương dân của các sĩ phu
-
D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển
Câu 10: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
-
A. Quan lại, sĩ phu yêu nước
- B. Nông dân
- C. Bình dân thành thị
- D. Tư sản
Câu 10: Vào năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng lên vua Tự Đức bản điều trần có tên là
-
A. Thời vụ sách
- B. Bình Ngô sách
- C. Dương vụ
- D. Canh tân
Câu 11: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
- A. Nguyễn Lộ Trạch
-
B. Nguyễn Trường Tộ
- C. Bùi Viện
- D. Phạm Phú Thứ
Câu 12: Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
-
A. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện
- B. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển
- C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng
- D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Câu 13: Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình bao nhiêu bản điều trần?
- A. 40 bản.
-
B. 30 bản.
- C. 25 bản.
- D. 35 bản.
Câu 14: Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện chủ yếu do nguyên nhân nào?
- A. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.
- B. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống.
-
C. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế - văn hóa - giáo dục.
- D. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước.
Câu 15: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây?
-
A. Chỉ chú trọng các vấn đề chính trị, xem nhẹ kinh tế - văn hóa - giáo dục.
- B. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước.
- C. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống.
- D. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.
Câu 16: Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là
- A. Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc
- B. Chưa xuất pháp từ cơ sở bên trong.
- C. Chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
-
D. Vì nhiều nội dung cải cách rập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt
Câu 17: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
- A. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ.
-
B. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam.
- C. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu.
- D. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX.
Câu 18: Đâu không phải cơ sở làm xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
- A. Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
- B. Lòng yêu nước thương dân của các sĩ phu.
- C. Đất nước khủng hoảng.
-
D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển.
Câu 19: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
- A. bình dân thành thị.
- B. nông dân.
- C. tư sản.
-
D. quan lại, sĩ phu yêu nước.
Câu 20: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
- A. Bùi Viện.
- B. Phạm Phú Thứ.
- C. Nguyễn Lộ Trạch.
-
D. Nguyễn Trường Tộ.
Câu 21: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào?
- A. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
- B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.
-
C. Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
- D. Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ.
Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu năm 1866 với sự tham gia của một số sĩ phu, quan lại quý tộc nổ ra ở đâu?
- A. Thái Nguyên.
-
B. Huế.
- C. Bắc Ninh.
- D. Tuyên Quang.
Câu 23: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là
-
A. cải cách duy tân đất nước.
- B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế.
- C. thay đổi chế độ xã hội.
- D. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài.
Câu 24: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
- A. Cải cách kinh tế, xã hội.
-
B. Duy trì chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- C. Ngoại giao mở cửa.
- D. Cải cách Duy Tân.
Câu 25: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không xuất phát từ yếu tố nào?
-
A. Căm phẫn triều đình.
- B. Kính Chúa.
- C. Yêu nước.
- D. Kiến thức sâu rộng.