Câu 1: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?
- A. Tây Ban Nha và Mĩ trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.
-
B. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.
- C. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ.
- D. Tạo điều kiện cho Phi-líp-pin phát triển tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, can thiệp sâu vào Phi-líp- pin vào thời gian nào?
- A. Ngày 28 - 8 - 1896.
-
B. Tháng 4 - 1898.
- C. Tháng 6 - 1898.
- D. Tháng 8 - 1898.
Câu 3: Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập vào thời gian nào?
-
A. Tháng 5-1920.
- B. Tháng 5-1921.
- C. Tháng 5-1922.
- D. Tháng 5-1923.
Câu 4: Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?
-
A. Anh
- B. Pháp
- C. Tây Ban Nha
- D. Hà Lan
Câu 5: Các tổ chức công đoàn được thành lập sớm nhất ở đâu?
- A. Phi-líp-pin
- B. Mã Lai
- C. Miến Điện
-
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 6: Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu?
-
A. In-đô-nê-xi-a
- B. Cam-pu-chia
- C. Lào
- D. Việt Nam
Câu 7: Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
- A. Nổi dậy khởi nghĩa.
- B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
-
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
- D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.
Câu 8: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
- A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.
- B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.
-
C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
- D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.
Câu 9: Nét nổi bật về sự phân hóa xã hội ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
- A. Sự hình thành giai cấp vô sản mới.
-
B. Sự hình thành hai giai cấp mới, đó là công nhân và tư sản.
- C. Sự hình thành các tầng lớp xã hội mới, đó là quý tộc và tư sản mại bản.
- D. Sự đan xen tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Câu 10: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
- A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.
- B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.
- C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
-
D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.
Câu 11: Lào thực sự biến thành thuộc địa của Pháp từ năm nào?
- A. 1884
- B. 1885
- C. 1886
-
D. 1893
Câu 12: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
- A. Đầu thế kỉ XIX
-
B. Giữa thế kỉ XIX
- C. Cuối thế kỉ XIX
- D. Đầu thế kỉ XX
Câu 13: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
-
A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.
- B. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.
- C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.
- D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.
Câu 14: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
- A. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
- B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
-
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po.
Câu 15: Thực dân Anh chiếm nước nào?
-
A. Mã Lai, Miến Điện
- B. Lào, Mã Lai
- C. Mã Lai, Campuchia, Miến Điện
- D. Xiêm, Mã Lai
Câu 16: Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á:
- A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
- B. Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoảng sản.
- C. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-
D. A, B, C đúng