Nội dung bài viết gồm có hai phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập sgk.
A. Kiến thức trọng tâm
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX. QUỐC TẾ THỨ HAI.
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nứơc Anh, Pháp, Mĩ….đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản.
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước:
- 1875: Đảng Xã hội dân chủ Đức
- 1879 :Đảng Công nhânPháp
- 1883: nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1914)
- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - Quốc tế thứ nhất hòan thành nhiệmvụ và đã giải tán.
- 14-7-1889, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari.
- Ý nghĩa:
- Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống, tiền lương và ngày lao động.
- 1914 Quốc tế thứ hai tan rã.
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907
1. Lênin và việc thành lập Đảng kiểu mới
- Tiểu sử Lênin (SGK
- Vai trò của Lênin:
- Hợp nhất các tổ chức Mác xít
- Thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
=> Là đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
2. Cách mạng Nga 1905-1907
- Nước Nga đầu thế kỉ XX lâm vào khủng hỏang nghiêm trọng, tòan diện => dẫn tới mâu thuẫn gay gắt => cách mạng Nga bùng nổ 1905-1907.
- Ý nghĩa: Giáng một đòn nặng nề vào giai cấp tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hòang, chuẩn bị cho cách mạng 1917
- Bài học :Tổ chức đòan kết tập dợt cho quần chúng đấu tranh Kiên quyết chống tư sản, phong kiến.
B. Bài tập & Lời giải
Câu 1: Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới cần tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?
Xem lời giải
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai. Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?
Xem lời giải
Câu 3: Những điểm nào chứng tỏ Đảng cộng sản xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
Xem lời giải
Câu 4: TRình bày nguyên nhân và diễn biến của Cách mạng Nga 1905 – 1907?
Xem lời giải
Câu 1: Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?