Câu 1: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta thường dùng muối nào sau đây trong quá trình làm bánh?
- A. (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$
-
B. NH$_{4}$HCO$_{3}$
- C. CaCO$_{3}$
- D. NaCl
Câu 2: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của đạm hai lá?
- A. NH$_{4}$NO$_{3}$
- B. Ba(NO$_{3})_{2}$
-
C. NH$_{4}$Cl
- D. CO(NH$_{2})_{2}$
Câu 3: Hàm lượng nito trong loại phân đạm nào sau đây sẽ nhiều nhất?
- A. NH$_{4}$NO$_{3}$
-
B. (NH$_{2})_{2}$CO
- C. (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$
- D. Ca(NO$_{3})_{2}$
Câu 4: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)$_{2}$ là do:
- A. Do Zn(OH)$_{2}$ là một bazo ít tan
-
B. Do Zn(OH)$_{2}$ có khả năng tạo thành phức chất tan
- C. Do Zn(OH)$_{2}$ là một bazo lưỡng tính
- D. Do NH$_{3}$ là một hợp chất có cực và là một bazo yếu
Câu 5: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?
- A. Cl$_{2}$, CuO, Ca(OH)$_{2}$, HNO$_{3}$, dung dịch FeCl$_{2}$
-
B. Cl$_{2}$, HNO$_{3}$, CuO, O$_{2}$, dung dịch FeCl$_{3}$
- C. Cl$_{2}$, HNO$_{3}$, KOH, O$_{2}$, CuO
- D. CuO, Fe(OH)$_{3}$, O$_{2}$, Cl$_{2}$
Câu 6: Khi dẫn khí NH$_{3}$ vào bình chứa Cl$_{2}$ thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành có công thức là?
- A. N$_{2}$
- B. NH$_{3}$
-
C. NH$_{4}$Cl
- D. HCl
Câu 7: Tính bazo của NH$_{3}$ là do:
-
A. trên N còn cặp e tự do
- B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực
- C. NH$_{3}$ tan trong nước nhiều
- D. NH$_{3}$ tác dụng với nước tạo thành NH$_{4}$OH
Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH$_{3}$ đóng vai trò là một chất oxi hóa?
- A. 2NH$_{3}$ + H$_{2}$O$_{2}$+ MnSO$_{4}$ $\rightarrow $ MnO$_{2}$ + (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$
- B. 2NH$_{3}$+ 3Cl$_{2}$ $\rightarrow $ N$_{2}$ + 6HCl
- C. 4NH$_{3}$ + 5O$_{2}$ $\rightarrow $ 4NO+ 6H$_{2}$O
-
D. 2NH$_{3}$ + 2Na $\rightarrow $ 2NaNO$_{3}$ + H$_{2}$
Câu 9: Hỗn hợp X gồm NH$_{4}$Cl và (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)$_{2}$ dư, đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,24 lít khí thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là:
- A. 5,28
- B. 6,60
- C. 5,35
-
D. 6,35
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
-
A. Muối amoni bền với nhiệt
- B. Các muối amoni đều là chất điện li cực mạnh
- C. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước
- D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước
Câu 11: Để tách riêng NH$_{3}$ ra khỏi hỗn hợp gồm N$_{2}$, H$_{2}$, NH$_{3}$ trong công nghiệp, người ta đã:
- A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư
- B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng
-
C. Nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH$_{3}$
- D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
Câu 12: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH$_{3}$ có lẫn hơi nước
- A. P$_{2}$O$_{5}$
- B. H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
- C. CuO bột
-
D. NaOH rắn
Câu 13: Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm NH$_{3}$ và H$_{2}$ có tỷ lệ thể tích là 2: 3 đi từ từ qua ống sứ đựng CuO dư đun nóng. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng đi qua dung dich H$_{2}$SO$_{4}$ đặc, dư thấy thoát ra V lít khí. Tín V( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- A. 5,6
-
B. 2,24
- C. 4,48
- D. 6,72
Câu 14: Cho các dung dịch:
Ba(OH)$_{2}$, NH$_{4}$NO$_{3}$, (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$, KNO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$SO$_{4}$.
Có thể nhận biết mấy dung dịch mà không cần thêm hóa chất nào khác?
- A. tất cả
- B. 5
-
C. 4
- D. 3
Câu 15: Nhận xét nào sau đây về NH$_{3}$ là đủ nhất?
- A. NH$_{3}$ là một bazo
-
B. NH$_{3}$ là một chất khử
- C. NH$_{3}$ vừa có tính khử của một chất khử vừa có tính chất của một bazo
- D. NH$_{3}$ chỉ có tính bazo và tính khử mà không thể hiện tính oxi hóa
Câu 16: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy:
- A. Muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
- B. Thoát ra chất khí có màu nâu đỏ
-
C. Thoát ra chất khí không màu có mùi sốc
- D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 17: Dẫn dòng khí NH$_{3}$ dư qua dung dịch chứa hỗn hợp các chất: Al$_{2}$(SO$_{4})_{3}$ và ZnSO$_{4}$ thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Dẫn dòng khí H$_{2}$ dư qua B nung nóng thu được chất rắn là:
- A. Al, Zn
- B. Al$_{2}$O$_{3}$, Zn
-
C. Al$_{2}$O$_{3}$
- D. Al$_{2}$O$_{3}$, ZnO
Câu 18: Cho 14,8 gam Ca(OH)$_{2}$ vào 150 gam dung dịch (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$ 26,4% rồi đun nóng thu được V lít khí (đtc). Để đốt cháy hết V lít khí trên cần vừa đủ lượng O$_{2}$ thu được khi nung m gam KClO$_{3}$ ( có xúc tác). Giá trị của m là?
- A. 73,5
- B. 49
-
C. 24,5
- D. 12,25
Câu 19: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm N$_{2}$ và H$_{2}$ đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH$_{3}$ thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch AlCl$_{3}$ dư thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của m là?
- A. 13
-
B. 2,6
- C. 5,2
- D. 3,9
Câu 20: Cho 100 gam dung dịch NH$_{4}$HSO$_{4}$ 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)$_{2}$ 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa thu được là?
- A. 2,24 lít và 23,3 gam
- B. 2,24 lít và 18,64 gam
-
C. 1,344 lít và 18,64 gam
- D. 1,792 lít và 18,64 gam
Câu 21: Một hỗn hợp A gồm (NH$_{4})_{2}$CO$_{3}$ và Na$_{2}$CO$_{3}$ với số mol bằng nhau có tổng khối lượng là 20,2 gam. Hòa tan hoàn toàn A vào nước rồi sục khí CO$_{2}$ cho đến dư thu được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong B?
-
A. 32,6
- B. 26,4
- C. 33,6
- D. 31,6
Câu 22: Có thể thu khí NH$_{3}$ bằng cách:
- A. Đẩy không khí bằng cách ngửa bình
-
B. Sục khí NH$_{3}$ qua nước
- C. Đẩy không khí bằng cách úp bình
- D. Không có đáp án nào đúng
Câu 23: Cho từ từ dung dịch (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$ vào dung dịch Ba(OH)$_{2}$. Hiện tượng xảy ra là?
- A. Có kết tủa trắng
- B. Không có hiện tượng
-
C. Có khí mùi khai bay lên và có kết tủa keo trắng
- D. Có khí mùi khi bay lên
Câu 24: Trộn 300 ml dung dịch NaNO$_{2}$ 2M với 200 ml dung dịch NH$_{4}$ 2M rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc là?
- A. 22,4
- B. 13,44
-
C. 8,96
- D. 1,12
Câu 25: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra khí có mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl$_{2}$ sinh ra kết tủa trắng không tan trong HNO$_{3}$. X là muối nào?
- A. (NH$_{4})_{2}$CO$_{3}$
- B. (NH$_{4})_{2}$SO$_{3}$
-
C. NH$_{4}$HSO$_{4}$
- D. (NH$_{4})_{3}$PO$_{4}$