Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P1)

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

  • A. CH2 = CH – CH2 – CH3   
  • B. CH3 – CH – C(CH3)2.
  • C. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3   
  • D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu 2: Số đồng phân anken ứng với công thức C4H8 là:

  • A. 2    
  • B. 3    
  • C. 4    
  • D. 5

Câu 3: Chất nào sau đây cộng H2 tạo thành isopentan?

  • A. CH3 – CH2 – CH = CH2   
  • B. CH3 – CH = CH – CH = CH2.
  • C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2   
  • D. CH2 = CH – C(CH3) = CH2

Câu 4: Cho buta 1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là

  • A.3   
  • B. 1   
  • C. 2   
  • D. 4

Câu 5: Hiđro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien, thu được

  • A. butan    
  • B. isobutan
  • C. isopentan    
  • D. pentan

Câu 6: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80ºC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

  • A. CH3CHBrCH=CH2.
  • B. CH3CH=CHCH2Br.
  • C. CH2BrCH2CH=CH2.
  • D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 7: Cho các chất sau:

  1. 2-metylbut-1-en 
  2. 3,3-đimetylbut-1-en 
  3. 3-metylpent-1-en 
  4. 3-metylpent-2-en 

Những chất nào là đồng phân của nhau?

  • A. (3) và (4).          
  • B. (1),(2) và (3).
  • C. (1) và (2).          
  • D. (2),(3) và (4).

Câu 8: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

  • A. 4.    
  • B. 5.    
  • C. 6.    
  • D. 7.

Câu 9: Khí etilen dễ hóa lỏng hơn metan vì phân tử etilen: 

  • A. Có liên kết $\pi$ kém bền
  • B. Phân cực lớn hơn phân tử metan
  • C. Có cấu tạo phẳng
  • D. Có khối lượng lớn hơn

Câu 10: Cho các chất sau:

  1. 2-metylbuta-1,3-đien;
  2. 2-metylpenta-1,3-đien;
  3. 2,4-đimetylpenta-1,3-đien;
  4. pentan-1,3-đien;
  5. 1-clobuta-1,3-đien.

Những chất có đồng phân hình học là:

  • A. (1), (3), (5)
  • B. (2), (4), (5)
  • C. (2), (3), (4)
  • D. (1), (2), (4)

Câu 11: Liên kết đôi trong phân tử anken gồm: 

  • A. Hai liên kết $\sigma$
  • B. Một liên kết $\sigma$ và một liên kết $\pi$
  • C. Hai liên kết $\pi$
  • D. Liên kết cộng hóa trị không cực

Câu 12: Tên gọi của CT sau là:

               

  • A. 4-etyl-4,6-đimetylhept-2-en
  • C. 4,6-đimetyl-4-etyl-hept-2-en
  • B. 4-etyl-2,4-đimetylhept-5-en
  • D. 4-etyl-4,6-đimetylhex-2-en

Câu 13: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80ºC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

  • A. CH3CHBrCH=CH2.
  • B. CH3CH=CHCH2Br.
  • C. CH2BrCH2CH=CH2.
  • D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 14: Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hoá chất cần sử dụng là:

  • A. nước vôi trong và dd HCl
  • B. AgNO3 trong NH3 và dd KOH
  • C. dd Brvà dd KOH
  • D. AgNO3 trong NH3 và dd HCl

Câu 15: Kết luận nào sau đây là không đúng ?

  • A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3).
  • B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien.
  • C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
  • D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.

Câu 16: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu đen cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là

  • A.2,240   
  • B. 2,688   
  • C. 4,480   
  • D. 1,344

Câu 17: Cho 4,2g anken X phản ứng với 25,28g dung dịch KMnO4 25% thì phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử của X.

  • A. C2H4     
  • B. C5H10
  • C. C3H6     
  • D. C4H8

Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?

  • A. CH3 – CH = CH     
  • B. CH– CH – CH = CH2.
  • C. CH3 – C ≡ C – CH  
  • D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2

Câu 19: Dẫn 0,2 mol một olefin A qua dung dịch brom dư, khối lượng bình sau phản ứng tăng 5,6 gam.Vậy công thức phân tử của A là:

  • A. C2H   
  • B. C3H6    
  • C. C4H8    
  • D. C5H10 

Câu 20: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

  • A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.    
  • B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
  • C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.    
  • D. 2,8 gam C2Hvà 16,8 gam C3H6.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm hóa 11, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm hóa 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11

HỌC KỲ

Trắc nghiệm học kì I

Trắc nghiệm học kì II

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

CHƯƠNG 2: NITO - PHOTPHO

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO

CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL

CHƯƠNG 9: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.