Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3)

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3) . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Naphtalen là hợp chất thơm có khả năng thăng hoa giống iot và có công thức cấu tạo: 

Vậy naphatalen có CTPT là: 

  • A. C$_{12}$H$_{10}$
  • B. C$_{10}$H$_{10}$
  • C. C$_{10}$H$_{8}$
  • D. C$_{12}$H$_{12}$

Câu 2: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

  • A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng, dầu, than đá
  • B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu chất lượng kém
  • C. Quá trình vận hành các động cơ xe máy, xe cơ giới...
  • D. Cả ba câu trên

Câu 3: Benzen có thể điều chế bằng cách nào?

  • A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ
  • B. Điều chế từ ankan
  • C. Điều chế từ xicloankan
  • D. Tất cả các cách trên đều đúng

Câu 4: Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều dãy đồng đẳng hidrocacbon và tạp chất trong đó các chất chính là:

  • A. Ankin, aren và anken
  • B. Ankan, xycloankan và aren
  • C. Aren, ankadien và akin
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Khí thiên nhiên và dầu mỏ: 

  • A. Giống nhau hoàn toàn

  • B. Khác nhau hoàn toàn

  • C. Hàm lượng metan giống nhau

  • D. Giống nhau về thành phần, khác nhau về lượng chất

Câu 6: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định?

  • A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ
  • B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
  • C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
  • D. Vì chưa tìm ra công thức

Câu 7: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định?

  • A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ
  • B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
  • C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
  • D. Vì chưa tìm ra công thức

Câu 8: Trong các sản phẩm thu được khi chưng cất than đá có hợp chất hidrocacbon A là chất rắn dễ bay hơi, tỉ khối của A so với oxi bằng 4, A không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng có thể tham gia phản ứng cộng hợp H$_{2}$ tao thành hợp chất no. A là: 

  • A. toluen
  • B. etylbezen
  • C. naphtalen
  • D. striren

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A. Thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hidrocacbon.
  • B. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ chủ yếu là khí metan.
  • C. Thành phần khí thiên nhiên và dầu mỏ gần giống nhau.
  • D. Khí dầu mỏ chứa nhiều metan hơn khí thiên nhiên.

Câu 10: Để điều chế được m-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây:

  • A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
  • B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
  • C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
  • D. Bước 1: nitro hóa; bước 2: khử nhóm – NO2.

Câu 11: Hợp chất thơm A có CTPT là C$_{8}$H$_{10}$. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO$_{4}$ tạo ra một axit có cấu tạo đối xứng. Vậy A có tên gọi như thế nào?

  • A. etylbenzen
  • B. $o$-metyltoluen
  • C. $m$-metyltoluen
  • D. $p$-metyltoluen

Câu 12: Đâu không phải là phản ứng của quá trình Rifominh?

  • A. CH$_{3}$(CH$_{2})_{5}$CH$_{3}$ $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ C$_{6}$H$_{5}$CH$_{3}$ + 4H$_{2}$
  • B. C$_{6}$H$_{12}$(Xiclohexan) $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$  C$_{6}$H$_{6}$ + 3H$_{2}$
  • C. CH$_{3}$(CH$_{2})_{5}$CH$_{3}$ $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ CH$_{3}(CH$_{2})_{3}$CH$_{3}$ + CH$_{2}$=CH$_{2}$
  • D. CH$_{3}$(CH$_{2})_{5}$CH$_{3}$ $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ (CH$_{3})_{2}$CHCH$_{2}$CH(CH$_{2})_{2}$ hoặc metylxiclohexan + H$_{2}$

Câu 13: Chỉ số octan là chỉ số chất lượng của xăng, đặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm. Người ta quy ước iso octan có chỉ số octan là 100, còn n-heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại xăng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% isooctan và 8% n-heptan. Trước đây, để tăng chỉ số otan, người ta thêm phụ gia tetraetyl chì (Pb(C$_{2}$H$_{5})_{4}$), tuy nhiên phụ gia này làm ô nhiễm môi trường, nay bị cấm sử dụng. Hãy cho biết hiện này người ta dùng chất phụ gia nào để tăng chỉ số octan?

  • A. Metyl tert-butyl ete
  • B. Metyl tert-etyl ete
  • C. Toluen
  • D. m- Xilen

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,85 gam 1 hidrocacbon thơm X thu được 19,8 gam CO$_{2}$. Biết tỉ khối hơi của X so với C$_{2}$H$_{2}$ là 4 và 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol brom hoặc 4 mol hidro (Ni, t$^{\circ}$). CTCT của X là: 

  • A. C$_{6}$H$_{5}$CH=CH$_{2}$
  • B. C$_{6}$H$_{5}$CH$_{3}$
  • C. C$_{6}$H$_{5}$CH=CH-CH$_{3}$
  • D. $m$-CH$_{3}$C$_{6}$H$_{4}$CH=CH$_{2}$

Câu 15: Một hidrocacbon X ở thể lỏng có phân tử khối < 115. Đốt 1,3 gam A thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g H2O. 1 mol A tác dụng được với 4 mol H2 khi có xúc tác của Ni và với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của A là:

  • A. p-CH3 – C6H4 – CH3
  • B. C6H5 – CH = CH2
  • C. C6H5 – CH2 – CH =CH2
  • D. C6H5CH3

Câu 16: Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hidro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:

  • A. 93,00 gam
  • B. 129,50 gam
  • C. 116,25 gam
  • D. 103,60 gam.

Câu 17: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

  • A. 186,0 gam
  • B. 111,6 gam
  • C. 55,8 gam
  • D. 93,0 gam

Câu 18: 5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom. Lượng stiren chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trong 5,2 g:

  • A. 25%     
  • B. 50%     
  • C. 52%     
  • D. 75%

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích V lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon A và B ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng P2O5 (dư) và CaO (dư). Bình P2O5 nặng thêm 9 gam còn bình CaO nặng 13,2g. Vậy A và B thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây:

  • A. Ankan
  • B. Anken
  • C. Ankadien
  • D. Aren.

Câu 20: Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít s (đktc). CTCT đúng của X, Y là:

  • A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
  • B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
  • C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
  • D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3

 

Xem thêm các bài Trắc nghiệm hóa 11, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm hóa 11 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11

HỌC KỲ

Trắc nghiệm học kì I

Trắc nghiệm học kì II

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

CHƯƠNG 2: NITO - PHOTPHO

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO

CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL

CHƯƠNG 9: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.