NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo em ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành:
-
A. Gió Đông Nam.
- B. Gió Tây Nam.
- C. Gió Đông Bắc.
- D. Gió Tây Bắc.
Câu 2: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc
- A. 23 độ 27'
- B. 56 độ 27'
-
C. 66 độ 63'.
- D. 32 độ 27'
Câu 3: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
- A. Khó xác định.
-
B. Dài nhất.
- C. Bằng ban đêm.
- D. Ngắn nhất.
Câu 4: Theo em khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là
-
A. 11 giờ.
- B. 5 giờ.
- C. 9 giờ.
- D. 12 giờ.
Câu 5: Em hãy cho biết Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình:
- A.tròn.
-
B.elip gần tròn.
- C.vuông.
- D.Chữ nhật.
Câu 6: Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ cụ thể được cho là bị phá vỡ khi nào?
- A.Sản phẩm thừa thường xuyên
-
B.Tư hữu xuất hiện
- C.Cuộc sống thấp kém
- D.Cụng cụ kim loại xuất hiện
Câu 7: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
- A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
-
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
- C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
- D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Câu 8: Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?
- A. Trái Đất.
- B. Sao Mộc.
-
C. Sao Hỏa.
- D. Sao Thổ.
Câu 9: Theo anh chị máy bay đi từ Hà nội đến Băng Cốc (Thái Lan), bay theo hướng nào sau đây?
- A.Hướng Nam
- B.Hướng Tây
- C.Hướng Bắc
-
D.Hướng Tây Nam
Câu 10: Việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí cụ thể được cho là đã mang lại kết quả gì lớn nhất?
- A.khai khẩn được đất hoang
- B.đưa năng suất lao động tăng lên
- C.sản xuất đủ nuôi sống xã hội.
-
D.tạo ra sản phẩm thừa làm biến đổi xã hội.
Câu 11: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng
- A. Nam.
- B. Tây.
-
C. Bắc.
- D. Đông.
Câu 12: " Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược đồ" là bước thứ mấy khi tiến hành vẽ lược đồ trí nhớ?
-
A.Bước 1
- B.Bước 2
- C.Bước 3
- D.Bước 4
Câu 13: Phương hướng trong thực tế được chia làm mấy hướng chính?
- A.4
- B.2
- C.3
-
D.8
Câu 14: Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm có đặc điểm nào sau đây?
-
A. Khác nhau hoàn toàn.
- B. Giống nhau hoàn toàn.
- C. Khó xác định được.
- D. Không so sánh được.
Câu 15: Theo anh chị sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
- A.bão, dông lốc.
- B.lũ lụt, hạn hán.
-
C.núi lửa, động đất.
- D.lũ quét, sạt lở đất.
Câu 16: "Sắp xếp không gian: Suy nghĩ về tất cả những hình ảnh em có về nơi đó và sắp xếp chúng lại với nhau trong tư duy của mình." Là bước tiến hành sau bước nào khi tiến hành vẽ lược đồ trí nhớ?
- A.Bước chọn vị trí bắt đầu
-
B.Bước Hình dung
- C.Bước sắp xếp không gian
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích nhỏ nhất?
- A. Lục địa Phi.
- B. Lục địa Nam Cực.
-
C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
- D. Lục địa Bắc Mỹ
Câu 18: "Bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến mà dựa vào mũi tên chỉ hướng.... sau đó lần lượt tìm các hướng còn lại". Điền vào chỗ chấm?
-
A. Bắc
- B. Đông
- C. Tây
- D. Nam
Câu 19: Anh chị hãy cho biết lõi Trái Đất có độ dày:
-
A.Trên 3000km
- B.1000 km
- C.1500 km
- D.2000 km
Câu 20: Bản đồ có tỉ lệ nhỏ là
- A. 1 : 1 500.000.
- B. 1 : 500.000.
-
C. 1 : 3 000.000.
- D. 1 : 2 000.000.
Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
- A. Tách rời nhau.
- B. Xô vào nhau.
- C. Hút chờm lên nhau.
-
D. Gắn kết với nhau.
Câu 22: Bản đồ là
- A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
-
D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 23: Loại nước ở Bắc Cực được bán với giá 80 bảng Anh mỗi chai?
- A.Nước suối
- B.Nước khoáng
-
C.Nước băng
- D.Nước muối
Câu 24: "Khi các đường đồng mức càng..... thì địa hình càng dốc". Điền vào chỗ chấm
- A.Dốc
-
B.Gần
- C.Xa
- D.Liền kề
Câu 25: Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
- A. Xói mòn.
- B. Phong hoá.
- C. Xâm thực.
-
D. Nâng lên.
Câu 26: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
- A. Điểm.
-
B. Đường.
- C. Diện tích.
- D. Hình học.
Câu 27: Theo em do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên
- A.lục địa Á – Âu rộng lớn.
-
B.dãy Himalaya cao đồ sộ.
- C.dãy núi ngầm Đại Tây Dương.
- D.vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 28: Đâu là dạng của Kí hiệu bản đồ?
- A.Kí hiệu điểm
- B.Kí hiệu đường
- C. Kí hiệu diện tích
-
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 29: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?
-
A. Mài mòn.
- B. Nâng lên.
- C. Uốn nét.
- D. Động đất.
Câu 30: Kinh độ của một điểm là? Chọn khái niệm đúng nhất
- A. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng góc, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
-
B. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- C. Kinh độ của một điểm là đường tính bằng độ, từ kinh tuyến không đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- D. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến khác
Câu 31: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
- A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
-
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
- C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
- D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 32: Vĩ độ của một điểm là? Chọn khái niệm đúng nhất
-
A. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- B. Vĩ độ của một điểm là khoảng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- C. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến nhưng không đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- D. Vĩ độ của một điểm là độ tính bằng khoảng cách, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Câu 33: Cho biết từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
- A.đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
- B.bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
-
C.đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
- D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Câu 34: Đường kinh tuyến gốc 0º đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
- A. Đức.
- B. Bồ Đào Nha.
-
C. Anh.
- D. Tây Ban Nha.
Câu 35: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
- A. 0,4ºC
- B. 0,8ºC
- C. 1ºC
-
D. 0,6 ºC
Câu 36: Anh chị hãy cho biết bản đồ là hình vẽ:
- A. Tương đối.
- B. Tuyệt đối chính xác.
-
C. Tương đối chính xác.
- D. Kém chính xác.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
-
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
- B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
- C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
- D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 38: Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là
- A. bản đồ.
- B. GPS.
- C. bảng, biểu.
-
D. Internet.
Câu 39: Đặc điểm SAI khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ là:
- A.Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
-
B.Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
- C.Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- D.Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 40: Theo anh chị nhận định nào dưới đây không đúng về vai trò của bản đồ trong học tập Địa lí?
- A.Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt đất.
- B.Bản đồ có thể thể hiện hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
- C.Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội (điểm dân cư, núi, sông).
-
D.Bản đồ không thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.