[CTST] Trắc nghiệm địa lí 6 chương 5: Nước trên trái đất (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm địa lí 6 chương 5: Nước trên trái đất sách Chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

  • A. biển và đại dương.
  • B. các dòng sông lớn.
  • C. ao, hồ, vũng vịnh.
  • D. băng hà, khí quyển.

Câu 2: Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm

  • A. 1/2.
  • B. 3/4.
  • C. 2/3.
  • D. 4/5.

Câu 3: Ý nào sau đây miêu tả đúng nhất quá trình hình thành mưa?

  • A.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
  • B.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
  • C.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
  • D.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Câu 4: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?

  • A. Rắn.
  • B. Quánh dẻo.
  • C. Hơi.
  • D. Lỏng.

Câu 5: Vì sao không khí có độ ẩm?

  • A.Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
  • B.Do mưa rơi xuyên qua không khí
  • C.Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
  • D.Do không khí chứa nhiều mây

Câu 6: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm

  • A. nước biển.
  • B. nước sông hồ.
  • C. nước lọc.
  • D. nước ngầm.

Câu 7: Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?

  • A. Làm ao.
  • B. Xây hồ.
  • C. Đào giếng.
  • D. Làm đập.

Câu 8: Sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:

  • A.Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
  • B.Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
  • C.Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
  • D.Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt?

  • A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp
  • B. Lũ lụt, nhiễm mặn
  • C. Khói bụi
  • D. Quá trình đô thị hóa

Câu 10: Hậu quả nghiêm trọng nhất của ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam là:

  • A. Ô nhiễm nước ở các sông, hồ trong thành phố khiến chất lượng cuộc sống của người dân bị suy giảm
  • B. Làm mất mỹ quan đô thị
  • C. Gây ra các bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
  • D. Tác động tiêu cực đến sự phát triển của hệ động, thực vật

 Câu 11: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là?

  • A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
  • B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
  • C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
  • D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm

Câu 12: Em hãy cho biết chi lưu là gì?

  • A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
  • B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
  • C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
  • D. Các con sông đổ nước vào con sông chính

Câu 13: Hợp lưu là:

  • A.Diện tích đất đai có sông chảy qua
  • B.Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
  • C.Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
  • D.Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau

Câu 14: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

  • A. Mùa hạ.
  • B. Mùa xuân.
  • C. Mùa thu.
  • D. Mùa đông.

Câu 15: Hoạt động kinh tế - xã hội nào góp phần điều tiết chế độ nước sông, giảm dòng chảy sông ngòi vào mùa lũ giúp hạn chế lũ lụt cho vùng Đồng bằng sông Hồng?

  • A.Trồng rừng ở vùng thượng lưu sông.
  • B.Phát triển nông nghiệp sạch ở thượng nguồn.
  • C.Xây dựng hệ thống thủy lợi.
  • D.Xây dựng các nhà máy thủy điện.

Câu 16: Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước sông Hồng là:

  • A.sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc.
  • B.xây dựng hệ thống thủy điện trên sông Đà.
  • C.khai thác rừng ở vùng thượng lưu sông.
  • D.khai thác cát ở lòng sông.

Câu 17: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

  • A. Mùa hạ.
  • B. Mùa xuân.
  • C. Mùa thu.
  • D. Mùa đông.

Câu 18: Hoạt động kinh tế - xã hội nào góp phần điều tiết chế độ nước sông, giảm dòng chảy sông ngòi vào mùa lũ giúp hạn chế lũ lụt cho vùng Đồng bằng sông Hồng?

  • A.Trồng rừng ở vùng thượng lưu sông.
  • B.Phát triển nông nghiệp sạch ở thượng nguồn.
  • C.Xây dựng hệ thống thủy lợi.
  • D.Xây dựng các nhà máy thủy điện.

Câu 18: Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước sông Hồng là:

  • A.sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc.
  • B.xây dựng hệ thống thủy điện trên sông Đà.
  • C.khai thác rừng ở vùng thượng lưu sông.
  • D.khai thác cát ở lòng sông.

Câu 19: So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về:

  • A. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa lũ
  • B. Tổng lượng nước
  • C. Diện tích lưu vực
  • D. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn

 Câu 20: Nước mặn chiếm khoảng bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất?

  • A. 95%.
  • B. 90%.
  • C. 92%.
  • D. 97%.

Câu 21: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?

  • A.1
  • B.2
  • C.3
  • D.4

Câu 22: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là gì?

  • A.Động đất ở đáy biển.
  • B.Núi lửa phun.
  • C.Do gió thổi.
  • D.Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 23: Có mấy nhân tố hình thành đất?

  • A.3
  • B.4
  • C.5
  • D.3 yếu tố bên trong và 1 yếu tố bên ngoài

Câu 24: Thành phần hữu cơ nằm ở tầng nào của lớp đất?

  • A.Giữa tầng chứa mùn
  • B.Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
  • C.Nằm ở tầng tích tụ
  • D.Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất

Câu 25: Thành phần hữu cơ chiếm bao nhiêu trọng lượng của đất?

  • A.Chiếm một tỉ lệ lớn
  • B.Chiếm 50%
  • C.Chiếm một tỉ lệ nhỏ
  • D.Chiếm hơn 80%

Câu 26: Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Rất dày và chiếm khoảng 1/4 khối lượng của Trái Đất.
  • B. Vật chất ở trạng thái rắn chắc.
  • C. Cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
  • D. Nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật… và cả xã hội loài người.

Câu 27: Nhận định nào khi nói về đất sau đây là đúng?

  • A.Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
  • B.Trong đất còn có độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho đất, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
  • C.Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
  • D.Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất cần thiết và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển

Câu 28: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?

  • A.Đất cát pha
  • B. Đất xám
  • C.Đất phù sa bồi đắp
  • D.Đất đỏ badan

Câu 29: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là?

  • A.Đất cát pha
  • B.Đất xám
  • C.Đất phù sa bồi đắp
  • D.Đất đỏ badan

Câu 30: Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào?

  • A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
  • B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
  • C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
  • D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ