Câu 1: Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
-
A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.
- B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
- C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
- D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
Câu 2: Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
- A. Tầng bình lưu.
- B. Trên tầng bình lưu.
-
C. Tầng đối lưu.
- D. Tầng ion nhiệt.
Câu 3: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
-
A. Khí nitơ.
- B. Khí cacbonic.
- C. Oxi.
- D. Hơi nước.
Câu 4: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là
- A. Lớp vỏ khí
- B. Gió
- C. Khối khí
-
D. Khí áp
Câu 5: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
- A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
- B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
-
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
- D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Câu 6: Dụng cụ dùng để đo khí áp là:
- A. Áp kế
- B. Nhiệt kế
-
C. Khí áp kế
- D. Vũ kế
Câu 7: Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây?
- A. Lạnh, ấm.
- B. Khô, ẩm.
- C. Lạnh, khô.
-
D. Mát, ẩm.
Câu 8: Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
- A. Khối khí lục địa.
- B. Khối khí nóng.
-
C. Khối khí đại dương.
- D. Khối khí lạnh.
Câu 9: Không khí luôn luôn chuyển động từ
-
A. áp cao về áp thấp.
- B. đất liền ra biển.
- C. áp thấp về áp cao.
- D. biển vào đất liền.
Câu 10: Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?
- A. Nóng ẩm.
- B. Mát ẩm.
-
C. Nóng khô.
- D. Mát khô.
Câu 11: Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ
-
A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới.
- B. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến.
- C. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp Xích đạo.
- D. hạ áp ôn đới về cao áp cực.
Câu 12: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
- A. Tín phong.
-
B. Đông cực.
- C. Tây ôn đới.
- D. Gió mùa.
Câu 13:Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
-
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
- B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
- C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
- D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 14: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
- A. Tây ôn đới.
- B. Gió mùa.
-
C. Tín phong.
- D. Đông cực.
Câu 15: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
- A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ.
- B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ.
- C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
-
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
Câu 16: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
-
A. chí tuyến.
- B. ôn đới.
- C. Xích đạo.
- D. cận cực.
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
-
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
- B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
- C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
- D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 18: Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở đới khí hậu nào?
- A. Ôn đới.
- B. Xích đạo.
-
C. Hàn đới.
- D. Nhiệt đới.
Câu 19: Hãy cho biết sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là?
- A. Dòng biển
- B. Địa hình
-
C. Vĩ độ
- D. Vị trí gần hay xa biển
Câu 20: Cho biết câu nào sau đây không nói về khí hậu.
-
A. Hôm qua, ở Nam Bộ có mưa rất to, gió mạnh.
- B. Mùa hạ ở khu vực Bắc Trung Bộ có gió phơn khô nóng.
- C. Tháng 6 ở Bắc bán cầu là mùa hè, trong khi Nam bán cầu là mùa đông.
- D. Loại gió chính hoạt động ở phía Bắc nước ta vào mùa Đông là gió mùa Đông Bắc.
Câu 21: Nguồn năng lượng nào dưới đây là năng lượng thân thiện với môi trường?
- A. Năng lượng từ than
- B. Năng lượng từ thủy điện
-
C.Năng lượng từ Mặt Trời
- D. Năng lượng từ dầu mỏ
Câu 22: Phương tiện nào dưới đây thân thiện với môi trường nhất?
- A. Ô tô
-
B.Xe đạp
- C. Tàu hỏa
- D. Xe buýt
Câu 23: Việc làm nào sau đây không mang ý nghĩa bảo vệ môi trường?
- A. Sử dụng phương tiện công cộng
- B. Hạn chế sử dụng túi ni-lông
-
C. Sử dụng nhiều đồ nhựa dùng một lần
- D. Sử dụng tiết kiệm điện, nước
Câu 24: Trái Đất đã nóng lên bao nhiêu độ trong vòng 137 năm qua?
-
A.Gần 10C
- B. 20C
- C. 30C
- D. 40C
Câu 25: Vì sao nước biển dâng lên?
- A. Do mưa nhiều
-
B.Do băng tan
- C. Do nước biển dãn nở
- D. Do băng tan và nước biển dãn nở khi nhiệt độ trung bình tăng
Câu 26: Mục tiêu chính của “Thỏa thuận COP 21” là gì?
-
A.Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 2 độ C
- B. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 1 độ C
- C. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 3 độ C
- D. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 4 độ C
Câu 27: Nguyên nhân chính làm gia tăng phát thải khí nhà kính hiện nay là
- A. do cháy rừng
- B. do núi lửa phun trào
-
C. do con người đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng
- D. do phân hủy xác động thực vật trong tự nhiên
Câu 28: Cuối tuần, lớp em dự định tổ chức đi dã ngoại một ngày. Đài khí tượng thuỷ văn có dự báo thời tiết ngày hôm đó như sau: nhiệt độ thấp nhất là 15°C, nhiệt độ cao nhất là 23°C; sáng sớm có sương mù, trời lạnh; trưa chiều hửng nắng, có lúc có mưa. Em cần chuẩn bị những gì để phù hợp với thời tiết của buổi dã ngoại đó?
- A. Áo ấm, áo mưa hoặc ô
- B. Giày, dép phù hợp với thời tiết
- C. Kính râm, áo ấm, áo mưa
-
D. A và
Câu 29: Cho bản tin dự báo thời tiết sau:
Đặc điểm chung của thời tiết tất cả các địa điểm trong 3 ngày là:
- A. Nhiệt độ đều cao trên 20 độ C
- B. Trời đều không có nắng
-
C. Đều có mưa giông
- D. Nhiệt độ khá thấp và không có nắng
Câu 30: Dựa vào hiểu biết của mình và quan sát thực tế, theo em, đâu không phải là một phương pháp phòng chống bão hiệu quả?
- A. Theo dõi liên tục tình hình và hướng di chuyển của bão
- B. Bịt kín cửa và các khe cửa
- C. Không ra ngoài khi trời mưa to, gió mạnh và sấm sét
-
D. Dự trữ thức ăn thật nhiều trong tủ lạnh