Câu 1: Theo em, đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất
- A.Là lớp trong cùng của Trái Đất.
- B.Có độ dày lớn nhất.
- C.Nhiệt độ cao nhất.
-
D.Vật chất ở trạng thái rắn.
Câu 2: Theo em, lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?
-
A.Rất dày và chiếm khoảng 1/4 khối lượng của Trái Đất.
- B.Vật chất ở trạng thái rắn chắc.
- C.Cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- D.Nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật… và cả xã hội loài người.
Câu 3: Phần lớn lớp Manti cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động nào sau đây?
- A. Sóng thần, biển tiến.
-
B. Động đất, núi lửa.
- C. Núi lửa, sóng thần.
- D. Động đất, hẻm vực.
Câu 4: Lục địa là
- A.Phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất và các đảo, quần đảo.
-
B.Phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất, có các đại dương bao bọc, không bao gồm các đảo và quần đảo.
- C.Phần đất liền rộng lớn, gồm các đảo, quần đảo và bộ phận thềm lục địa bị chìm dưới nước biển.
- D.Gồm các quần đảo và hòn đảo lớn nhỏ trên bề mặt Trái Đất.
Câu 5: Theo em, đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?
- A.Mảng Bắc Mĩ.
- B.Mảng Phi.
- C.Mảng Á – Âu.
-
D.Mảng Thái Bình Dương.
Câu 6: Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở
- A.vỏ Trái Đất.
- B.lớp trung gian.
- C.thạch quyển.
-
D.lõi Trái Đất.
Câu 7: Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp
- A.vỏ Trái Đất
-
B.lớp trung gian.
- C.lõi Trái Đất.
- D.vỏ lục địa.
Câu 8: Em hãy cho biết lõi Trái Đất có độ dày:
-
A.Trên 3000km
- B.1000 km
- C.1500 km
- D.2000 km
Câu 9: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là
- A. 10000C.
-
B. 50000C.
- C. 70000C.
- D. 30000C.
Câu 10: Hiện nay, trên Trái Đất có khoảng trên bao nhiêu núi lửa hoạt động?
- A. 200.
- B. 300.
- C. 400.
-
D. 500.
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vành đai lửa Thái Bình Dương?
- A. Có dạng tương tự vành móng ngựa và trải dài trong khoảng 40000km.
- B. là cách gọi một khu vực rộng lớn bao gồm một chuỗi các núi lửa, các điểm thường xảy ra động đất và các mảng kiến tạo bao quanh khu vực Thái Bình Dương.
-
C. Không phải hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng.
- D. Khoảng 90% tổng số cơn địa chấn toàn thế giới xảy ra dọc theo khu vực này.
Câu 12: Quan sát hình ảnh và cho biếy ý nào sau đây không đúng.
- A. Các địa mảng xô vào nhau là mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực
- B. Các địa mảng tách xa nhau là mảng Bắc Mỹ và mảng Phi
-
C. Địa mảng Phi có xu hướng trượt lên mảng Ấn Độ-Ỗtrâylia
- D. A và B đúng
Câu 13: Động Phong Nha thuộc tỉnh Quảng Bình nước ta là dạng địa hình cácxtơ. Em hãy cho biết địa hình cácxtơ hình thành ở vùng núi nào?
-
A. Núi đá vôi.
- B. Núi đá biến chất.
- C. Núi đá mắc ma.
- D. Núi đá trầm tích.
Câu 14: Theo em, đâu không phải là hậu quả do núi lửa phun trào gây ra?
-
A. Xói mòn, lở đất
- B. Tro bụi và dung nham vùi lấp các khu vực lân cận
- C. Gây ô nhiễm không khí
- D. Thiệt hại về người và của.
Câu 15: Cho biết ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi?
- A. Nếu hai mảng địa hình tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.
- B. Nếu hai mảng địa hình xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc giữa chúng, đá sẽ bị nén ép, nhô lên thành
-
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 16: Theo em những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở đâu?
- A.trên các lục địa.
- B.giữa các đại dương.
- C.các vùng gần cực.
-
D.vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
Câu 17: Em hãy cho biết vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm:
- A.là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.
-
B.là những kim loại nặng.
- C.là những chất khí có tính phóng xạ cao.
- D.là những phi kim loại có tính cơ động cao.
Câu 18: Em hãy cho biết theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:
-
A.Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan.
- B.Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit.
- C.Tầng granit, tầng đá trầm tích, tầng badan.
- D.Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.
Câu 19: Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
- A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
-
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
- C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
- D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
- A. Xâm thực.
- B. Bồi tụ.
-
C. Đứt gãy.
- D. Nấm đá.
Câu 21: Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
-
A. Hang động caxtơ.
- B. Các đỉnh núi cao.
- C. Núi lửa, động đất.
- D. Vực thẳm, hẻm vực.
Câu 22: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
-
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
- B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
- C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
- D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Câu 23: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
- A. Phi kim loại.
-
B. Nhiên liệu.
- C. Kim loại màu.
- D. Kim loại đen.
Câu 24: Bắc Cực chứa nhiều tài nguyên nào chưa được khai thác?
- A.Vàng
-
B.Dầu mỏ
- C.Bạch kim
- D.Than đá
Câu 25: Tỉnh nào sau đây ở nước ta có nhiều hang động nhất?
- A. Quảng Ninh.
-
B. Quảng Bình.
- C. Quảng Trị.
- D. Quảng Nam.
Câu 26: Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
- A. Tây Nguyên.
-
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 27: Đâu là tên một đỉnh núi cao ở Việt Nam
- A. Eversest
-
B. Fansipan
- C. An-đet
- D. Uran
Câu 28: Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
- A. Tây Bắc.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Đông Bắc.
-
D. Tây Nguyên.
Câu 30: Theo em, đâu không phải nguyên nhân gây ra các hiện tượng sụt lún, sạt lở đất ở miền Trung?
- A. Tác động của ngoại lực (do mưa lớn, bão, lũ) làm phân rã liên kết của đất đá, rễ cây, thảm thực vật.
- B. Do con người khai thác rừng quá mức khiến đất dễ bị xói mòn, rửa trôi.
-
C. Do sự bất ổn của các nguồn lực nội sinh bên trong lòng Trái Đất
- D. Do cấu trúc đất đá tạo nên lớp địa tầng trong khu vực