Câu 1: Kinh tuyến Tây là
-
A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
- B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
- C. nằm phía dưới xích đạo.
- D. nằm phía trên xích đạo.
Câu 2: Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
- A. Đức.
- B. Bồ Đào Nha.
-
C. Anh.
- D. Tây Ban Nha.
Câu 3: Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
-
A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
- B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.
- D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Câu 4: Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành
- A. nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
- B. nửa cầu Đông và bán cầu Bắc.
-
C. bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- D. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
Câu 5: Theo em, vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là:
-
A.
Xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ
- B.
Thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
- C.
Thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ
- D.
Xác định được mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ
Câu 6: Các đường vĩ tuyến đều có độ dài bằng nhau là đúng hay sai?
-
A. Sai, vì càng gần hai cực độ dài vĩ tuyến càng giảm
- B.
Đúng.
- C.
Không xác định được
- D.
Đúng, trừ một số đường vĩ tuyến đặc biệt
Câu 7: Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
- A. 361.
- B. 180.
-
C. 360.
- D. 181.
Câu 8: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
- A. 600.
-
B. 00.
- C. 300.
- D. 900.
Câu 9: Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?
- A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.
-
B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
- C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
- D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
Câu 10:Khoanh tròn vào chữ cái ứng với mô tả chính xác nhất về đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới trong hình 1.1
-
A. Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song. Các kinh tuyến, vĩ tuyến vuông góc với nhau.
- B. Kinh tuyến là những đường thẳng toả ra theo hình nan quạt. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Tâm của các vĩ tuyến cũng chính là điểm gặp nhau của các đường kinh tuyến.
- C. Kinh tuyến là những đường thẳng toả ra từ điểm cực. Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm mà tâm là nơi gặp nhau của các kinh tuyến.
- D. Kinh tuyến giữa là một đường thẳng có độ dài bằng 1/2 độ dài Xích đạo. Các kinh tuyến khác là những đường cong giống hình elip, cách đều nhau, Có chiều lõm hướng về kinh tuyến giữa. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với kinh tuyến giữa.
Câu 11: Kí hiệu bản đồ có bao nhiêu dạng?
- A.1
- B.2
-
C.3
- D.4
Câu 12: Để thể hiện ranh giới các tỉnh trên bản đồ người ta thường dùng kí hiệu nào?.
- A.Diện tích
- B.Ranh giới
-
C.Đường
- D.Đường gạch nối
Câu 13: Để thể hiện các sân bay, hải cảng trên bản đồ người ta thường dùng kí hiệu nào?
- A.Đường
-
B.Điểm
- C.Biểu tượng
- D.Diện tích
Câu 14: Theo em các cách biểu hiện độ cao địa hình là
- A.sử dụng kí hiệu đường và thang màu.
-
B.sử dụng thang màu và đường đồng mức.
- C.sử dụng kí hiệu điểm và đường đồng mức.
- D.sử dụng kí hiệu hình học và đường đồng mức.
Câu 15: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
- A. Hình học.
- B. Đường.
-
C. Điểm.
- D. Diện tích.
Câu 16: Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
- A. Tượng hình.
-
B. Tượng thanh.
- C. Hình học.
- D. Chữ.
Câu 17: Theo em để thể hiện các nhà máy thủy điện, người ta dùng kí hiệu?
- A. tượng hình
-
B. điểm
- C. đường
- D. diện tích
Câu 18: Thông tin nào không được đề cập đến trong bảng chú giải sau:
- A. Phân tầng độ cao
- B. Phân tầng độ sâu
-
C. Lượng mưa
- D. Sông ngòi
Câu 19: Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy cho biết, các tính sắp xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:
- A. Nghệ An - Thanh Hóa – Hà Tĩnh – Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên-Huế
- B. Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên-Huế
- C. Nghệ An - Thanh Hóa – Hà Tĩnh – Quảng Trị - Quảng Bình - Thừa Thiên-Huế
-
D. Thanh Hóa – Hà Tĩnh – Nghệ An – Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên-Huế
Câu 20: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
-
A. các đường kinh, vĩ tuyến.
- B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
- C. mép bên trái tờ bản đồ.
- D. các mũi tên chỉ hướng.
Câu 21: Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó
- A. càng dốc
-
B. càng thoải
- C. càng cao
- D. càng cắt xẻ mạnh
Câu 22: Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?
- A.Kí hiệu điểm.
-
B.Kí hiệu đường.
- C.Kí hiệu diện tích.
- D.Kí hiệu chữ.
Câu 23: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?
-
A. 1: 7.500.
- B. 1: 200.000.
- C. 1: 15.000.
- D. 1: 1.000.000.
Câu 24: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là?
- A.Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.
- B.Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.
-
C.Cả A và B đều đúng
- D.Cả A và B đều sai
Câu 25: Vị trí bắt đầu trong lược đồ trí nhớ là gì?
- A.Là vị trí đứng của bản thân
- B.Là vị trí cuối bản đồ
-
C.Là địa điểm/khu vực em chọn để vẽ lược đồ.
- D.Đáp án khác
Câu 26: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là
- A. Các đường ranh giới hành chính.
- B.Các hòn đảo.
-
C.Các điểm dân cư.
- D.Các dãy núi.
Câu 27: Lược đồ trí nhớ đường đi có đặc điểm nào sau đây?
- A. Có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm.
- B. Có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi.
- C. Có hướng di chuyển, thời gian di chuyển và điểm xuất phát, điểm kết thúc.
-
D. Có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm.
Câu 28: Lược đồ trí nhớ phong phú về không gian sống của một vùng đất, sẽ giúp ta
- A. sống xa cách và không muốn sinh sống ở đó nữa.
-
B. sống gắn bó và thấy vùng đất đó có ý nghĩa hơn.
- C. thấy vùng đất chán, nhiều vấn đề và muốn cải tổ.
- D. thấy vùng đất đẹp, nhiều không gian chưa khai thác.
Câu 29: Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách?
-
A.vẽ phác thảo tuyến đường đi.
- B.Hình dung về nơi đến
- C.Tìm hiểu về nơi đến
- D.Đáp án khác
Câu 30: Ý nào sau đây không đúng với thông tin trong bản đồ trí nhớ?
- A.
Khoảng cách từ nhà em đến trường Trạm Y tế là khoảng 1.5 km
- B.
Nhà em gần Trường THCS hơn trường THPT
- C.
Để đi từ nhà đến chợ cần đi qua cây xăng
-
D. Để đi từ nhà đến UBND xã chỉ có 1 cách đi là đi qua trường Tiểu học