Trắc nghiệm Địa lý 6 cánh diều học kì II (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều học kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có bao nhiêu nhân tố hình thành đất?

  • A.3
  • B.4
  • C.5
  • D.3 yếu tố bên trong và 1 yếu tố bên ngoài

Câu 2: Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

  • A. Các dòng sông lớn.
  • B. Ao, hồ, vũng vịnh.
  • C. Biển và đại dương.
  • D. Băng hà, khí quyển.

Câu 3: Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
  • B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
  • C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
  • D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.

Câu 4: Châu Nam Cực là châu lục lớn thứ mấy trên thế giới?

  • A. Thứ nhất 
  • B. Thứ hai
  • C. Thứ ba
  • D. Thứ tư

Câu 5: Thành phần hữu cơ nằm ở tầng nào của lớp đất?

  • A.Giữa tầng chứa mùn
  • B.Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
  • C.Nằm ở tầng tích tụ 
  • D.Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất

Câu 6: Hồ nước ngọt nào sau đây là hồ sâu nhất thế giới?

  • A. Victoria.
  • B. Michigan.
  • C. Gấu lớn.
  • D. Bai-kan

Câu 7: Cây trồng nào sau đây tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

  • A. Nho, củ cải đường.
  • B. Chà là, xương rồng.
  • C. Thông, tùng, bách.
  • D. Cà phê, cao su, tiêu.

Câu 8: Lục địa nào là lục địa lạnh nhất trên Trái Đất ?

  • A.châu Nam Cực
  • B.châu Á
  • C.châu Âu
  • D.tất cả đều sai

Câu 9: Nơi có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật:

  • A.rêu, địa y.
  • B.cây lá kim.
  • C.cây lá cứng.
  • D.sồi, dẻ.

Câu 10: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?

  • A. Trăng tròn và không trăng.
  • B. Trăng khuyết và không trăng.
  • C. Trăng tròn và trăng khuyết.
  • D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.

Câu 11: Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của Trái Đất được gọi là:

  • A.Thạch quyển
  • B.Động vật quyển
  • C.Sinh quyển
  • D.Quyển thực vật

Câu 12: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

  • A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
  • B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
  • C. Các hoạt động sản xuất của con người.
  • D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 13: Hoạt động nào sau đây của con người giúp mở rộng phạm vi phân bố của động, thực vật?

  • A.Phá rừng bừa bãi.
  • B.Săn bắn động vật quý hiếm.
  • C.Lai tạo ra nhiều giống.
  • D.Đốt rừng làm nương rẫy.

Câu 14: Hợp lưu của một con sông là?

  • A.Diện tích đất đai có sông chảy qua
  • B.Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
  • C.Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
  • D.Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau

Câu 15: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

  • A. nguồn cấp gen.
  • B. thành phần loài.
  • C. số lượng loài.
  • D. môi trường sống.

Câu 16: Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?

  • A. Thủy sản.
  • B. Giao thông.
  • C. Du lịch.
  • D. Khoáng sản.

Câu 17: Theo em ở nước ta, thành phố Sapa có thể phát triển các loại rau quả ôn đới (đào, mận, dâu tây, rau cao cấp), các loại hoa xứ lạnh. Đây là biểu hiện rõ nhất của sự phân bố thực vật theo

  • A.Độ cao địa hình
  • B.Hướng sườn
  • C.Đất
  • D.Vĩ độ

Câu 18: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành

  • A. Nước.
  • B. Sấm.
  • C. Mưa.
  • D. Mây.

Câu 19: Nhân tố nào sau đây được cho là giúp con người mở rộng phạm vi sinh sống trên Trái Đất?

  • A.sự phân bố tài nguyên thiên nhiên.
  • B.tiến bộ khoa học kĩ thuật.
  • C.sự phát triển của y tế.
  • D.chính sách phân bố dân cư.

Câu 20: Thời gian diễn ra trận đánh trên sông Bạch Đằng là?

  • A. Nữa ngày 
  • B. 1 ngày 
  • C. 2 ngày 
  • D. 3 ngày 

Câu 21: Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây?

  • A. Đông Phi.
  • B. Tây Phi.
  • C. Bắc Phi.
  • D. Nam Phi.

Câu 22: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:

  • A. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
  • B. Diễn ra sự ngưng tụ
  • C. Tạo thành các đám mây
  • D. Hình thành độ ẩm tuyệt đố

Câu 23: Khu vực nào của châu Á dưới đây thực tế có dân cư phân bố thưa thớt nhất?

  • A.Nam Á.
  • B.Bắc Á.
  • C.Đông Á.
  • D.Đông Nam Á.

Câu 24: Trên Trái Đất có bao nhiêu đai áp cao?

  • A. 3 đai áp cao.
  • B. 4 đai áp cao.
  • C. 2 đai áp cao.
  • D. 5 đai áp cao.

Câu 25: Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?

  • A. Khoáng sản.
  • B. Nguồn nước.
  • C. Khí hậu.
  • D. Thổ nhưỡng

Câu 26: Nguyên nhân có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước là do:

  • A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
  • B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
  • C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
  • D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 27: Ý nào đúng khi nói về tác động tích cực của con người đối với sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?

  • A. Con người phá rừng, đồi xây dựng các công trình đô thị mới.
  • B. Con người tiến hành săn bắt động vật quí làm thuốc chữa bệnh.
  • C. Con người phá rừng bừa bãi làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật.
  • D. Con người lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.

Câu 28: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ

  • A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
  • B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
  • C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
  • D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 29: Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây?

  • A. Nguồn nguyên liệu sản xuất.
  • B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa.
  • C. Chứa đựng các loại rác thải.
  • D. Cung cấp, lưu trữ thông tin.

Câu 30: Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai?

  • A. Gia cố nhà cửa.
  • B. Bảo quản đồ đạc.
  • C. Sơ tán người.
  • D. Phòng dịch bệnh.

Câu 31: Theo em nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tác động tích cực của con người đối với sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?

  • A.Con người đã thu hẹp diện tích rừng làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật.
  • B.Con người đã biết lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.
  • C.Con người đã di cư các loại cây trồng và vật nuôi làm thay đổi sự phân bố nguyên thủy.
  • D.Con người tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.

Câu 32: Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

  • A. Sinh vật.
  • B. Sông ngòi.
  • C. Khí hậu.
  • D. Địa hình.

Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá là do

  • A. Ảnh hưởng của đốt rừng.
  • B. Bị rửa trôi xói mòn nhiều.
  • C. Thiếu công trình thuỷ lợi.
  • D. Không có người sinh sống.

Câu 34: Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho

  • A. Băng hai cực tăng.
  • B. Mực nước biển dâng.
  • C. Sinh vật phong phú.
  • D. Thiên tai bất thường.

Câu 35: Theo em ý nào dưới đây đúng khi nói về tác động tích cực của con người đối với sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?

  • A.Con người phá rừng, đồi xây dựng các công trình đô thị mới.
  • B.Con người tiến hành săn bắt động vật quí làm thuốc chữa bệnh.
  • C.Con người phá rừng bừa bãi làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật.
  • D.Con người lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.

Câu 36: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

  • A. Áp kế.
  • B. Nhiệt kế.
  • C. Vũ kế.
  • D. Ẩm kế.

Câu 37: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

  • A. 18km.
  • B. 14km.
  • C. 16km.
  • D. 20km.

Câu 38: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

  • A. Sinh vật. 
  • B. Biển và đại dương.
  • C. Sông ngòi. 
  • D. Ao, hồ.

Câu 39: Tên một lớp trong cấu tạo vỏ Trái Đất?

  • A.Lớp vỏ
  • B.Lớp trung gian
  • C.Lớp nhân
  • D.Cả 3 đáp án trên

Câu 40:  Định nghĩa nào dưới đây đúng về nhiệt độ không khí ?

  • A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
  • B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
  • C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
  • D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ