[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí 6 chương 3: Cấu tạo của Trái Đất - Vỏ Trái Đất (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm địa lí 6 chương 3: Cấu tạo của Trái Đất - Vỏ Trái Đất sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vành đai lửa lớn nhất thế giới hiện nay là:

  • A. Đại Tây Dương.
  • B.Thái Bình Dương.
  • C. Ấn Độ Dương.
  • D. Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

Câu 2: Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm:

  • A. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong.
  • B. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong.
  • C. Lớp nhân trong . lớp Manti, lớp vỏ lục địa.
  • D. Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân .

Câu 3: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là):

  • A. Quánh dẻo - lỏng -lỏng, rắn - rắn chắc.
  • B. Lỏng, rắn - quánh dẻo, lỏng -rắn chắc.
  • C. Rắn, quánh dẻo - lỏng, lỏng - rắn (ở trong).
  • D. lỏng, quánh dẻo - rắn, lỏng - rắn chắc.

Câu 4: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

  • A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
  • B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
  • C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
  • D.Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất:

  • A. Là lớp trong cùng của Trái Đất.
  • B. Có độ dày lớn nhất.
  • C. Nhiệt độ cao nhất.
  • D. Vật chất ở trạng thái rắn.

Câu 6: Sự di chuyển các địa mảng tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

  • A. Khi các địa mảng xô vào nhau sẽ hình thành các dãy núi
  • B. Khi các địa mảng tách xa nhau sẽ hình thành các vực sâu
  • C. Khi các địa mảng trượt lên nhau sẽ tạo ra các vết nứt gãy
  • D.Cả A, B, C

Câu 7: Đâu không phải là biện pháp phù hợp để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra?

  • A. Lập trạm dự báo động đất.
  • B. Xây dựng nhà cửa có khả năng chống chịu cao.
  • C. Sơ tán dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.
  • D. Xây dựng các hệ thống đê điều.

Câu 8: Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?

  • A. Xây nhà chịu chấn động lớn.
  • B. Lập trạm dự báo
  • C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.
  • D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất

Câu 9: Quốc gia nào thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của các trận động đất, núi lửa?

  • A. Thái Lan.
  • B. Việt Nam.
  • C. Nhật Bản.
  • D. Anh.

Câu 10: Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?

  • A. Đại Tây Dương.
  • B. Thái Bình Dương.
  • C. Ấn Độ Dương.
  • D. Bắc Băng Dương.

 Câu 11:  Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng:

  • A. Được sinh ra trong lòng Trái Đất.
  • B. Từ các vụ thử hạt nhân.
  • C. Của bức xạ mặt trời.
  • D. Từ biển và đại dương.

Câu 12: Nội sinh có xu hướng nào sau đây?

  • A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
  • B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
  • C. Tạo ra các dạng địa hình mới.
  • D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

Câu 13: Các quá trình nội sinh thể hiện ở quá trình:

  • A. Động đất, núi lửa.
  • B. Sóng thần, xoáy nước.
  • C. Lũ lụt, sạt lở đất.
  • D. Phong hóa, xâm thực.

Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra quá trình ngoại sinh là do:

  • A. Động đất, núi lửa, sóng thần.
  • B. Hoạt động vận động kiến tạo.
  • C. Năng lượng bức xạ Mặt Trời.
  • D. Sự di chuyển vật chất ở man-ti.

Câu 15: Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại sinh?

  • A. Băng hà.
  • B. Các đỉnh núi cao.
  • C. Núi lửa, động đất.
  • D. Vực thẳm, hẻm vực.

Câu 16: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là:

  • A. Sự phân hủy của các chất phóng xạ.
  • B.Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
  • C. Năng lượng các phản ứng hóa học.
  • D. Sự chuyển dịch của các dòng vật.

Câu 17: Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
  • B.Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
  • C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
  • D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau

Câu 18: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?

  • A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.               
  • B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
  • C.Xâm thực, xói mòn các loại đá.                    
  • D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 19: Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình nào sau đây?

  • A. Cột đá, vịnh biển và đầm phá.
  • B.Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn. 
  • C. Các cửa sông và bãi bồi ven biển.
  • D. Các vịnh biển có dạng hàm ếch.

Câu 20: Các hang động đẹp ở nước ta như Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), động Nhị Khê, động Tam Thanh (Lạng Sơn), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình) được tạo thành do kết quả của quá trình?

  • A.Phong hóa hóa học
  • B. Phong hóa lí học.
  • C. Thổi mòn do gió.
  • D. Xâm thực do dòng chảy nước.

Câu 21: Đâu không phải là tác động của nội lực?

  • A. Sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.
  • B. Sinh ra động đất và núi lửa.
  • C. Sinh ra các đồng bằng châu thổ.
  • D. Làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.

Câu 22: Núi già thường có đỉnh là:

  • A. Phẳng.
  • B. Nhọn.
  • C. Cao.
  • D. Tròn.

Câu 23: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:

  • A. Kim loại màu.
  • B. Phi kim loại.
  • C. Kim loại
  • D. Nhiên liệu.

Câu 24: Vùng đất rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, có độ cao từ 500 m đến 1 000m so với mực nước biển là:

  • A. Núi.
  • B. Cao nguyên.
  • C. Trung du.
  • D. Bình nguyên.

Câu 25:  Dựa vào thời gian hình thành, người ta chia ra:

  • A. Núi trung bình, núi thấp.
  • B. Núi lửa, núi đá vôi.
  • C. Núi cao, núi trung bình.
  • D. Núi già, núi trẻ.

Câu 26: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:

  • A. Trên 500m.
  • B. Từ 300 - 400m.        
  • C. Dưới 300m.
  • D. Từ 400 - 500m.

 Câu 27: Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây?

  • A.Rắn.
  • B. Lỏng.
  • C. Khí.
  • D. Dẻo.

Câu 28: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến

  • A. Mực nước biển.
  • B. Chân núi.
  • C. Đáy đại dương.
  • D. Chỗ thấp nhất của chân núi.

Câu 29: Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:

  • A. Nơi có sườn thoải.
  • B. Mực nước biển.     
  • C. Đáy đại dương.
  • D. Chỗ thấp nhất của chân núi.

Câu 30: Núi được hình thành bởi:

  • A. Động đất .
  • B. Núi lửa.
  • C. Sự chuyển động của vỏ Trái Đất.
  • D. Cả 3 nguyên nhân trên.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ