[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí 6 hương 2: Trái đất - Hành tinh hệ mặt trời (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm địa lí 6hương 2: Trái đất - Hành tinh hệ mặt trời sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hành tinh ở gần Mặt trời nhất là:

  • A. Kim tinh.
  • B. Thủy tinh.
  • C. Trái Đất.
  • D. Hỏa tinh.

Câu 2: Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời tính theo thứ tự xa dần Mặt trời là:

  • A. Hỏa tinh
  • B. Mộc tinh.
  • C. Thiên Vương tinh.
  • D. Hải Vương tinh.

Câu 3: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?

  • A. 8.
  • B. 9.
  • C. 7.
  • D. 10.

Câu 4: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

  • A. Vị trí thứ 3.
  • B. Vị trí thứ 5.
  • C. Vị trí thứ 9.
  • D. Vị trí thứ 7

Câu 5: Xếp theo thứ tự xa dần Mặt Trời ta sẽ có các hành tinh:

  • A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
  • B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
  • C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
  • D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.

Câu 6: Trái Đất có dạng hình:

  • A. Tròn.
  • B. Vuông.
  • C. Cầu.
  • D. Bầu dục.

Câu 7: Theo thứ tự xa dần Mặt trời là các hành tinh:

  • A. Hải Vương tinh - Thủy tinh - Kim tinh - Trái Đất - Hỏa tinh - Mộc tinh - Thổ tinh - Thiên Vương tinh.
  • B. Thiên Vương tinh - Hải Vương tinh - Trái Đất - Kim tinh - Thủy tinh - Hỏa tinh – Mộc tinh -Thổ tinh.
  • C. Mộc tinh - Kim tinh - Trái Đất - Hỏa tinh - Thủy tinh - Thổ tinh - Thiên Vương tinh - Hải Vương tinh.
  • D. Thủy tinh - Kim tinh - Trái Đất - Hỏa tinh - Mộc tinh - Thổ tinh - Thiên Vương tinh - Hải Vươn

Câu 8: Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là:

  • A. 6 356 km.
  • B. 6 387 km.
  • C. 6 378 km.
  • D. 6 365 km.

Câu 9: Trái đất có bán kính ở cực là:n

  • A. 6 356 km.
  • B. 6 378 km.
  • C. 6 365 km.
  • D. 6 387km.

Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất lại tồn tại sự sống là do:

  • A. Dạng hình cầu và thực hiện nhiều chuyển động.
  • B. Khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời.
  • C.Kích thước rất lớn để nhận ánh sáng từ Mặt Trời.
  • D. Sự phân bố xen kẽ nhau của lục địa và đại dương.

Câu 11: Đâu là hành tinh nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất?

  • A. Kim Tinh và Mộc Tinh.
  • B. Thủy Tinh và Hỏa Tinh.
  • C. Kim Tinh và Hải Vương Tinh.
  • D. Kim Tinh và Thủy Tinh

Câu 12: Người ta phải xây dựng những đài quan sát ở ven biển để:

  • A. Mở rộng tầm nhìn ngoài khơi xa.
  • B. Quan sát được rõ những vật từ ngoài khơi vào bờ.
  • C. Quan sát được những vật trên đường chân trời.
  • D. Thấy được những vật mà ở dưới thấp không nhìn thấy được.

Câu 13: Do Trái đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời:

  • A. Chỉ chiếu sáng được một nửa.
  • B. Có thể chiếu sáng được gắn bết bể mặt.
  • C. Chiếu sáng được toàn bộ bể mặt.
  • D. Chỉ chiếu sáng được nửa cầu Bắc.

Câu 14: Mọi nơi trên Trái đất có ngày và đêm luân phiên có ngày và đêm luân phiên nhau do:

  • A.Trái đất quay quanh chụp.
  • B. Tia sáng Mặt trời mang lại ánh sáng cho Trái đất.
  • C. Trái đất có dạng hình cầu,
  • D. Trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đông.

Câu 15: Một vòng quay quanh trục của Trái đất làm tròn là:

  • A. 24 giờ.
  • B. 23 giờ.
  • C. 22 giờ.
  • D. 21 giờ.

Câu 16: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian bao lâu?

  • A.Một ngày đêm.
  • B. Một năm.
  • C. Một mùa.
  • D. Một tháng.

Câu 17: Trục Trái Đất là:

  •    A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  •    B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  •    C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  •    D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

Câu 18: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

  •    A. 24 giờ.
  •    B. 21 giờ.
  •    C. 23 giờ.
  •    D. 22 giờ.

 Câu 19: Cho biết trên la bàn nam châm kí hiệu N chỉ hướng nào?

  • A. Đông.
  • B. Nam.
  • C. Bắc.
  • D. Tây.

Câu 20: Đâu là cách xác định phương hướng trong thực tế đúng?

  • A. Bụi cây, chòm cây độc lập, trong những tháng có gió Đông Bắc (gió lạnh), khi có động chim từ hướng nào bay ra nhiều, dưới gốc cây có nhiều cứt chim là hướng Tây Nam.
  • B. Lõi của thân cây lớn (thân cây nếu bị cắt ngang) sẽ chỉ về hướng Bắc.
  • C. Dựa vào hướng bay của chim: Mùa Đông thì bay về hướng Nam di trú, mùa Hè thì bay về hướng Bắc (chỉ chú ý những con chim bay cao).
  • D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 21: Có mấy loại la bàn thường được dùng hiện nay?n

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 22: Khi đặt La bàn ở vị trí thăng bằng, ta xác định được hướng nào?

  • A.Hướng Bắc - Nam.
  • B. Hướng Đông - Bắc.
  • C. Hướng Tây.
  • D. Hướng Nam.

Câu 23: Công cụ nào sau đây được sử dụng để xác định phương hướng ngoài thực địa?

  • A. La bàn.
  • B. Khí áp kế.
  • C. Địa chấn kế.
  • D. Nhiệt kế.

Câu 24: Cho 1 la bàn nam châm có kim 2 màu xanh trắng, đỏ, hãy xác định phương hướng chỉ đúng của 2 kim đó?

  • A. Màu trắng Nam, màu đỏ Bắc.
  • B. Màu trắng Bắc, màu đỏ Nam.
  • C. Màu trắng Đông, màu đỏ Tây.
  • D. Màu trắng Tây, màu đỏ Đông.

Câu 25: Dựa vào hướng Mặt Trời mọc xác định được hướng nào sau đây?

  • A. Tây.
  • B. Nam.
  • C. Đông.
  • D. Bắc.

Câu 26: Khi sử dụng la bàn ta phải lưu ý các điểm sau:

  • A. Không gần vật kim loại.
  • B. Không để gần lửa.
  • C. Phải để trên một mặt phẳng nằm ngang
  • D.Cả 3 đáp án trên.

Câu 27: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Bắc chỉ:

  • A. 90o.
  • B. 270o.
  • C. 360o.
  • D. 180o.

 Câu 28: Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu?

  • A. Trái Đất sẽ vẫn có ngày và đêm, trong đó 6 tháng sẽ là ban ngày và 6 tháng còn lại là ban đêm.
  • B. Trái Đất sẽ chỉ có ban ngày.
  • C.Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày – đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
  • D. Ngày và đêm sẽ vẫn có sự luân phiên giữa các bán cầu.Trong đó, mỗi bán cầu sẽ có 6 tháng ban ngày, 6 tháng ban đêm.

Câu 29: Vì sao khí hậu miền nam lại nóng quanh năm và có sự phân chia 2 mùa: mưa và khô rõ rệt?

  • A. Nước ta năm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, miền Nam nước ta nằm gần xích đạo nên hàng năm nhận được lượng bức xạ lớn.
  • B. Thời gian 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh ở miền Nam xa nhau hơn nên chế độ nhiệt độ có 2 cực đại và cực tiểu rõ rệt.
  • C. Nhiệt độ cao đều trong năm.
  • D.Cả A, B, C.

Câu 30: Có sự thay đổi về thời gian học theo mùa của các trường tiểu học là để phù hợp với hiện tượng nào sau đây:

  • A. Ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
  • B.Ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
  • C. Ngày, đêm luân phiên nhau
  • D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ