Trắc nghiệm Địa lý 6 cánh diều học kì II

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều học kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây?

  • A. Xám.
  • B. Feralit.
  • C. Đen.
  • D. Pốtdôn.

Câu 2: Đại dương nào sau đây nhỏ nhất Trái Đất?

  • A. Bắc Băng Dương
  • B.  Ấn Độ Dương
  • C. Nam Đại Dương
  • D.  Đại Tây Dương

Câu 3: Thành phần khoáng chiếm bao nhiêu trọng lượng của đất?

  • A.Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
  • B.Bằng trung bình trọng lượng của đất.
  • C.Chiếm hết trọng lượng của đất.
  • D.Chiếm ít trọng lượng của đất.

Câu 4: Đâu là nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng?

  • A. Núi lửa phun
  • B. Động đất
  • C. Gió
  • D. Thủy triều

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là?

  • A.đá mẹ.
  • B.địa hình.
  • C.khí hậu.
  • D.sinh vật.

Câu 6: Chi lưu là gì?

  • A. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
  • B. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
  • C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
  • D. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.

Câu 7: Lớp vỏ sinh vật là gì?

  • A.Sinh vật quyển.
  • B.Thổ nhưỡng.
  • C.Khí hậu và sinh quyển.
  • D.Lớp vỏ Trái Đất.

Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

  • A. Gió thổi.
  • B. Núi lửa.
  • C. Thủy triều.
  • D. Động đất.

Câu 9:  Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

  • A. Gió Tín phong.
  • B. Gió Đông cực.
  • C. Gió Tây ôn đới. 
  • D. Gió Tây Nam. 

Câu 10: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do

  • A. Động đất.
  • B. Bão.
  • C. Dòng biển.
  • D. Gió thổi.

Câu 11: Khí hậu ảnh hưởng . . . . . . . tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.

  • A.Nhiều
  • B.Gián tiếp
  • C.Trực tiếp
  • D.Ít

Câu 12: Cửa sông là nơi dòng sông chính 

  • A. Xuất phát chảy ra biển.
  • B. Tiếp nhận các sông nhánh.
  • C. Đổ ra biển hoặc các hồ.
  • D. Phân nước cho sông phụ.

Câu 13: Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá

  • A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.
  • B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.
  • C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
  • D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.

Câu 14: Hồ móng ngựa được hình thành do:

  • A.Sụt đất
  • B.Núi lửa
  • C.Băng hà
  • D.Khúc uốn của sông

Câu 15: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào?

  • A.Rừng cận nhiệt ẩm.
  • B.Rừng nhiệt đới ẩm.
  • C.Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
  • D.Rừng nhiệt đới ẩm.

Câu 16: Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?

  • A. Hồ Thác Bà.
  • B. Hồ Ba Bể.
  • C. Hồ Trị An.
  • D. Hồ Tây.

Câu 17: Đâu không phải là nguyên nhân gây ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật:

  • A.Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi.
  • B.Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.
  • C.Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật.
  • D.Trồng và bảo vệ rừng.

Câu 18: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ:

  • A. Nhiệt kế.
  • B. Áp kế.
  • C. Ẩm kế.
  • D. Vũ kế

Câu 19: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Á giảm nhưng dân số so với toàn thế giới lại tăng. Nguyên nhân được cho là do

  • A.đời sống nhân dân được nâng cao, y tế phát triển.
  • B.dân số châu Á đông, gia tăng tự nhiên vẫn còn cao.
  • C.tỉ lệ nữ nhiều hơn nam.
  • D.nền kinh tế phát triển và có nhiều đổi mới.

Câu 20: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

  • A. 30,1%.
  • B. 2,5%.
  • C. 97,5%.
  • D. 68,7%.

Câu 21: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng chủ yếu là vì

  • A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.
  • B.thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
  • C.khí hậu mát mẻ, ổn định.
  • D.ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Câu 22: Nhận định nào dưới đây là đúng về nhiệt độ?

  • A. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng thấp lượng hơi nước chứa được càng ít nên độ ẩm càng cao.
  • B. Nhiệt độ có ít ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
  • C. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
  • D. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao

Câu 23: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

  • A. Mật độ dân số.
  • B. Tổng số dân.
  • C. Gia tăng tự nhiên.
  • D.Tháp dân số.

Câu 24: Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến các thành phần tự nhiên khác?

  • A. Sông ngòi.
  • B. Khí hậu.
  • C. Thổ nhưỡng.
  • D. Địa hình.

Câu 25: Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là

  • A. Địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
  • B. Khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
  • C. Nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
  • D. Đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.

Câu 26: Cách tính lượng mưa trong năm nào dưới đây là đúng?

  • A. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.
  • B. Tính lượng mưa trong năm: nhân toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12
  • C. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi trừ 12
  • D. Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12

Câu 27: Đâu không là yếu tố ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất?

  • A. Đưa các loại cây trồng như cam, chanh từ châu Á sang trồng ở Nam Mĩ.
  • B. Con người tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.
  • C. Đưa khoai tây, thuốc lá, cao su… từ châu Mĩ sang trồng ở châu Phi, châu Á.
  • D. Nhiều loài động vật như bò, cừu, thỏ sang nuôi ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di –lân.

Câu 28: Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

  • A. Hơi nước.
  • B. Khí metan.
  • C. Khí ôxi.
  • D. Khí nitơ.

Câu 29: Theo anh chị ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất?

  • A. phá rừng bừa bãi.
  • B. săn bắn động vật quý hiếm.
  • C. Lai tạo ra nhiều giống.
  • D. Đốt rừng làm nương rãy.

Câu 30: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là

  • A. H2O, CH4, CFC.
  • B. N2O, O2, H2, CH4.
  • C. CO2, N2O, O2.
  • D. CO2, CH4, CFC.

Câu 31: Biện pháp nào sau đây được cho không có vai trò trong việc giảm tác động của con người tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

  • A.Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
  • B.Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
  • C.Nâng cao đời sống người dân.
  • D.Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 32: Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng

  • A. Cao nguyên.
  • B. Đồng bằng.
  • C. Đồi.
  • D. Núi.

Câu 33: Theo em ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất thể hiện ở việc

  • A.Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.
  • B.Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
  • C.Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.
  • D.Tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.

Câu 34: Quốc gia nào sau đây thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của các trận động đất, núi lửa?

  • A. Thái Lan.
  • B. Việt Nam.
  • C. Nhật Bản.
  • D. Anh.

Câu 35: Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là

  • A. Địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
  • B. Khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
  • C. Nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
  • D. Đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.

Câu 36:  Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

  • A. Ẩm kế.
  • B. Áp kế.
  • C. Nhiệt kế.
  • D. Vũ kế.

Câu 37: Không khí luôn luôn chuyển động từ 

  • A. Áp cao về áp thấp.
  • B. Đất liền ra biển.
  • C. Áp thấp về áp cao.
  • D. Biển vào đất liền.

Câu 38: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

  • A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
  • B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
  • C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 39: Ở nước ta có hoạt động của gió hành tinh?

  • A.Gió Tây ôn đới
  • B.Gió Mậu dịch
  • C.Gió Đông cực
  • D.Gió mùa

Câu 40: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?

  • A. Chí tuyến.
  • B. Cận cực.
  • C. Xích đạo.
  • D. Ôn đới.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ