Câu 1: Nếu cách $1^{0}$ ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
- A. 361.
- B. 180.
-
C. 360.
- D. 181.
Câu 2: Kinh tuyến Tây là kinh tuyến như thế nào?
-
A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
- B. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
- C. Nằm phía dưới xích đạo.
- D. Nằm phía trên xích đạo.
Câu 3:Kinh tuyến Tây là
-
A. Kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
- B. Kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
- C. Nằm phía dưới xích đạo.
- D. Nằm phía trên xích đạo.
Câu 3: Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định?
-
A. kinh độ của điểm đó.
- B. vĩ độ của điểm đó.
- C. tọa độ địa lí của điểm đó.
- D. điểm cực đông của điểm đó.
Câu 5: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn gọi là gì?
- A. kinh tuyến Đông.
- B. kinh tuyến Tây.
- C. kinh tuyến $180^{0}$
-
D. kinh tuyến gốc
Câu 6:Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là các đường
-
A. Vĩ tuyến.
- B. Chí tuyến Bắc.
- C. Xích đạo.
- D. Chí tuyến Nam.
Câu 7: Kinh độ của một điểm là gì?
- A. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng góc, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
-
B. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- C. Kinh độ của một điểm là đường tính bằng độ, từ kinh tuyến không đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- D. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến khác.C
Câu 8: Cho biết đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
- A. Đường xích đạo
- B. Đường vĩ tuyến
-
C. Đường kinh tuyến
- D. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 9:Vĩ tuyến gốc chính là
- A. Chí tuyến Bắc.
-
B. Xích đạo.
- C. Chí tuyến Nam.
- D. Hai vòng cực.
Câu 10: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
-
A. Kinh tuyến 180º
- B. Kinh tuyến 160º
- C. Kinh tuyến 170º
- D. Kinh tuyến 150º
Câu 11: Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng nào?
-
A. Bắc
- B. Đông
- C. Nam
- D. Tây
Câu 12:Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là
- A. Kinh tuyến Đông.
- B. Kinh tuyến Tây.
- C. Kinh tuyến $180^{0}$
-
D. Kinh tuyến gốc.
Câu 13: Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của
- A. Mặt Trời.
-
B. Trái Đất.
- C. Sao Thủy.
- D. Sao Kim.
Câu 14: Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
- A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
- B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
- C. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
-
D. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.
Câu 15: Đầu phía dưới của kinh tuyến là hướng nào?
-
A. Bắc
- B. Nam
- C. Đông
- D. Tây
Câu 16: Vĩ độ của một điểm là gì?
-
A. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- B. Vĩ độ của một điểm là khoảng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- C. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến nhưng không đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- D. Vĩ độ của một điểm là độ tính bằng khoảng cách, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Câu 17: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
-
A.$0^{0}$
- B. $30^{0}$
- C. $70^{0}$
- D. $180^{0}$
Câu 18: Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua một điểm chính là?
- A. điểm cực bắc của địa điềm đó trên bản đồ.
- B. điểm cực nam của địa điểm đó trên bản đồ.
-
C. tọa độ địa lí của điểm đó trên bản đồ.
- D. vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.