BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu.
- Mô tả được quá trình mở rộng của liên minh châu Âu qua từng giai đoạn.
- Nhận xét, đánh giá được sự phát triển của liên minh châu Âu.
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tính cộng đồng, hợp tác cho học sinh.
- Yêu thích môn học, khám phá thế giới.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ.
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Hình ảnh liên quan
- Trò chơi “đuổi hình bắt chữ”.
- Bộ câu hỏi trò chơi “Xúc xắc vui vẻ”.
- Bản đồ trống các nước châu Âu.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, Màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Bước 1: GV phổ biến trò chơi “đuổi hình bắt chữ”: Dựa vào các hình ảnh gợi ý của GV đưa ra, HS sẽ đoán cụm từ hoặc từ có ý nghĩa liên quan tới hình ảnh ấy. HS có 15 giây suy nghĩ và trả lời.
- Bước 2: HS đoán từ khóa.
- Bước 3: GV chuẩn xác và khéo léo dẫn dắt vào bài: Liên minh châu Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Để tìm hiểu rõ hơn về EU thì các em sẽ đi vào bài học hôm nay.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự mở rộng của Liên minh châu Âu (20 phút)
* Mục tiêu
- Xác định được các nước trong khối liên minh châu Âu.
- Mô tả được quá trình mở rộng của liên minh châu Âu qua từng giai đoạn.
* Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Nhóm, tô màu.
* Phương tiện
- Bản đồ trống các nước châu Âu.
* Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ trống các nước châu Âu. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 60.1 Quá trình mở rộng liên minh châu Âu đến năm 2013:
+ Nhóm 1: tô màu xanh các nước gia nhập EU năm 1957 (6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, Hà Lan)
+ Nhóm 2: tô màu hồng các nước gia nhập EU từ năm 1973 đến 1981 (4 nước: Năm 1973 thêm 3 nước : Anh, Ailen, Đan Mạch. Năm 1981 thêm 1 nước: Hy Lạp.)
+ Nhóm 3: tô màu nâu các nước gia nhập EU từ năm 1986 đến 1995 (5 nước: Năm 1986 thêm 2 nước : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha . Năm 1995 thêm 3 nước : Áo, Thụy Điển, Phần Lan)
+ Nhóm 4: tô màu cam các nước gia nhập EU năm 2004 đến 2013 (kết nạp thêm 10 nước: Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia và Slovenia, Síp và Malta)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát nhắc nhở và ổn định lớp.
- Bước 3: Hết thời gian, các nhóm dán sản phẩm lên bảng. GV gọi các nhóm lên nhận xét quá trình mở rộng của liên minh châu Âu qua từng giai đoạn.
- Bước 4: HS trả lời. GV nhận xét và mở rộng 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu
- Thành lập năm 1957.
- EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn.
- Năm 2001 Liên minh có diện tích 3.443.600km2 và có 378 triệu dân.
(Đến nay, diện tích là 4.475.757 km2. Dân số khoảng 512 triệu dân)
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự phát triển của liên minh châu Âu (15 phút)
* Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá được sự phát triển của liên minh châu Âu.
* Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Nhóm, trò chơi, đặt câu hỏi.
* Phương tiện
- Tranh ảnh
* Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs:
- Tại sao nói liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay?
- Chính trị có cơ quan gì?
- Kinh tế có chính sách gì?
- Văn hóa - Xã hội chú trọng vấn đề gì?
- Xã hội quan tâm đến vấn đề gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, có thể so sánh kết quả làm việc với bạn bên cạnh để hoàn thành nội dung.
GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.
Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm
việc.
Bước 4.Giáo viên chốt ý và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam về vấn đề: quốc tịch, tôn giáo, dân tộc và đa dạng về văn hoá.
Tìm hiểu EU – tổ chức thương mại
* Bước 1:
- Dựa vào sgk cho biết từ năm 1980 trong ngoại thương liên minh châu Âu có thay đổi gì?
- Quan sát H60.3 nhận xét về hoạt động thương mại?
- Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ,.
GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.Cá nhân báo cáo kết quả làm việc.
Bước 4.Giáo viên chốt ý bổ sung
- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu.
(Vì khu vực này là khu vực tập trung những nước có
trình độ công nghiệp , KHKT rất cao , nên chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới )
- GV liên hệ việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 25.7.1995 và nêu ý nghĩa của nó.
Vấn đề thương mại của EU trong quan hệ kinh tế Việt Nam, việc EU đặt quan hệ với các nước ASEAN qua hội nghị ASEAN hàng năm . . .
Quan hệ của EU với Việt Nam bao gồm các trao đổi văn hóa, tri thức và khoa học. Các trao đổi này ngày càng quan trọng trong việc đưa Việt Nam và EU xích lại gần nhau hơn”. 2. Sự phát triển của liên minh châu Âu
- Liên minh châu Âu - một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới
+ Có cơ cấu tổ chức toàn diện.
+ Chính trị: Có cơ quan lập pháp là nghị viện Châu Âu.
+ Kinh tế: Có chính sách chung, hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô), tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.
+ Văn hóa – xã hội: Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ, tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề nghiệp.
3. Liên minh châu Âu- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
+ Chiếm 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.
+ EU không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Bước 1: GV củng cố bài bằng một câu hỏi, yêu cầu cả lớp lấy giấy note, trả lời nhanh câu hỏi vào giấy trong vòng 1 phút.
+ Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?
(Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới, vì:
- Có chính sách kinh tế chung.
- Sử dụng đồng tiền chung (đồng ơ - rô)
- Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.
Hiện nay, liên minh châu Âu chiếm tới 40% hoạt động ngoại thương của thế giới và có quan hệ chặt chẽ với nhiều trung tâm và khu vực trên thế giới).
- Bước 2: HS viết câu trả lời. GV gọi 2 HS lên trả lời.
- Bước 3: GV nhận xét và tổng kết bài.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV cung cấp công thức tính mật độ dân số và GDP bình quân đầu người. Yêu cầu HS về nhà tính toán để hoàn thành bảng số liệu sau đây:
Diện tích (km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km2) GDP (tỉ USD) GDP bình quân đầu người (USD / người)
3243600 378 ? 7885 ?
- Tìm hiểu về Brexit
3.5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI/ MỞ RỘNG
- Ôn tập nêu tên, vị trí các quốc gia thuộc 4 khu vực châu Âu.
- Vị trí các nước trong EU.
- Ôn phương pháp phân tích cơ cấu kinh tế.
Giáo án Địa lý 7 bài 60: Liên Minh Châu Âu
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 60: Liên Minh Châu Âu. Bài học nằm trong chương trình Địa lí 7. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.
Xem thêm các bài Giáo án địa lý 7, hay khác:
Bộ Giáo án địa lý 7 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 7.
- Hướng dẫn tải giáo án Địa lí 7 (Có xem trước)
- Giáo án Địa lý 7 bài 1 : Dân số
- Giáo án Địa lý 7 bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Giáo án Địa lý 7 bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
- Giáo án Địa lý 7 bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- Giáo án Địa lý 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Giáo án Địa lý 7 bài 6 : Môi trường nhiệt đới
- Giáo án Địa lý 7 bài 7 : Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Giáo án Địa lý 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng
- Giáo án Địa lý 7 bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
- Giáo án Địa lý 7 bài 13: Môi trường đới ôn hòa
- Giáo án Địa lý 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
- Giáo án Địa lý 7 bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
- Giáo án Địa lý 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
- Giáo án Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh
- Giáo án Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi
- Giáo án Địa lý 7 bài 25: Thế giới rộng lớn và đang dạng
- Giáo án Địa lý 7 bài 26: Thiên nhiên Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 27: Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 29: Dân cư xã hội Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 30 : Kinh tế Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 32: Các khu vực Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 33: Các khu vực Châu Phi (tiếp)
- Giáo án Địa lý 7 bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi
- Giáo án Địa lý 7 bài 35: Khái quát Châu Mỹ
- Giáo án Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mỹ
- Giáo án Địa lý 7 bài 37: Dân cư Bắc Mỹ
- Giáo án Địa lý 7 bài 38: Kinh tế Bắc Mỹ
- Giáo án Địa lý 7 bài 39: Kinh tế Bắc Mỹ (tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 40: Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai mặt trời"
- Giáo án Địa lý 7 bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ
- Giáo án Địa lý 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (Tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 43: Dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ
- Giáo án Địa lý 7 bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Giáo án Địa lý 7 bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy An-đét
- Giáo án Địa lý 7 bài 47: Châu Nam Cực
- Giáo án Địa lý 7 bài 48: Thiên nhiên Châu Đại Dương
- Giáo án Địa lý 7 bài 49: Dân cư và Kinh tế Châu Đại Dương
- Giáo án Địa lý 7 bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia
- Giáo án Địa lý 7 bài 51: Thiên nhiên Châu Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 52: Thiên nhiên Châu Âu (Tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 7 bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Châu Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 54: Dân cư, xã hội Châu Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 55: Kinh tế Châu Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 57: Khu vực Tây Âu và Trung Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 58: Khu vực Nam Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 59: Khu vực Đông Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 60: Liên Minh Châu Âu
- Giáo án Địa lý 7 bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Châu Âu
- Giáo án VNEN địa lí 7
- Giáo án VNEN bài Thế giới rộng lớn và đa dạng
- Hướng dẫn tải giáo án VNEN Địa lí 7 (Có xem trước)
- Giáo án VNEN bài Môi trường đới nóng
- Giáo án VNEN bài Môi trường đới lạnh
- Giáo án VNEN bài Môi trường hoang mạc, vùng núi, biển và đại dương
- Giáo án VNEN bài Ôn tập giữa kì 1
- Giáo án VNEN bài Thành phần nhân văn của môi trường
- Giáo án VNEN bài Tự nhiên, dân cư và xã hội Châu Phi
- Giáo án VNEN bài Tự nhiên, dân cư và xã hội Châu Phi
- Giáo án VNEN bài Kinh tế châu Phi
- Giáo án VNEN bài Các khu vực châu Phi
- Giáo án VNEN bài Ôn tập học kì I.
- Giáo án VNEN bài Kiểm tra học kì I
- Giáo án VNEN bài Tự nhiên châu Mĩ
- Giáo án VNEN bài Dân cư, xã hội châu Mĩ
- Giáo án VNEN bài Kinh tế châu Mĩ
- Giáo án VNEN bài Các khu vực châu Mĩ
- Giáo án VNEN bài Châu Nam Cực
- Giáo án VNEN bài Ôn tập
- Giáo án VNEN bài Châu Đại Dương
- Giáo án VNEN bài Tự nhiên Châu Âu.
- Giáo án VNEN bài Dân cư và xã hội châu Âu
- Giáo án VNEN bài Kinh tế châu Âu
- Giáo án VNEN bài Ôn tập
- Giáo án VNEN bài Các khu vực châu Âu
- Giáo án VNEN bài Kiểm tra học kì II
- Tải giáo án Địa lí 7 theo công văn 5512 (có xem trước)
- Tải giáo án Địa 7 hướng PTNL với 4 hoạt động
- Tải giáo án địa lý 7 kì 1 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
- Tải giáo án địa lý 7 kì 2 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Lớp 7 - Cánh diều
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - cánh diều
- Giải công nghệ 7 - cánh diều
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - cánh diều
- Giải mĩ thuật 7 - cánh diều
- Giải tin học 7 - cánh diều
- Giải toán 7 tập 1 - cánh diều
- Giải toán 7 tập 2 - cánh diều
- Giải khoa học tự nhiên 7 - cánh diều
- Soạn văn 7 tập 1 - cánh diều
- Soạn văn 7 tập 2 - cánh diều
- Giải công dân 7 - cánh diều
- Giải lịch sử và địa lí 7 - cánh diều
- Giải SBT công nghệ 7 - cánh diều
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - cánh diều
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT Toán 7 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT Toán 7 - cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 - cánh diều
- Giải SBT Lịch sử và địa lí 7 - cánh diều
- Giải SBT tin học 7 - cánh diều
- Giải SBT công dân 7 - cánh diều
- Giải SBT công nghệ 7 - cánh diều
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 - cánh diều
Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - chân trời sáng tạo
- Giải công nghệ 7 - chân trời sáng tạo
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - chân trời sáng tạo
- Giải mĩ thuật 7 - chân trời sáng tạo
- Giải tin học 7 - chân trời sáng tạo
- Giải toán 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải toán 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải khoa học tự nhiên 7 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải công dân 7 - chân trời sáng tạo
- Giải lịch sử và địa lí 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm công dân 7 - chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT khoa học tự nhiên 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT lịch sử và địa lí 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT công nghệ 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT tin học 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT công dân 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2
Lớp 7 - Kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - kết nối tri thức
- Giải công nghệ 7 - kết nối tri thức
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - kết nối tri thức
- Giải mĩ thuật 7 - kết nối tri thức
- Giải tin học 7 - kết nối tri thức
- Giải toán 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải toán 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải khoa học tự nhiên 7 - kết nối tri thức
- Giải công dân 7 - kết nối tri thức
- Soạn văn 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Soạn văn 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải lịch sử và địa lí 7 - kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm lịch sử 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm công dân 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm toán 7 - kết nối tri thức
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT khoa học tự nhiên 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT lịch sử và địa lí 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT công nghệ 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT tin học 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT công dân 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 - kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa lớp 7
- Soạn văn 7 tập 1
- Soạn văn 7 tập 2
- Soạn văn 7 tập 1 giản lược
- Soạn văn 7 tập 2 giản lược
- Toán 7 tập 1
- Toán 7 tập 2
- Giải sgk vật lí 7
- Giải sgk sinh học 7
- Giải sgk GDCD 7
- Giải sgk địa lí 7
- Tiếng Anh 7
- Lịch sử 7