Trắc nghiệm văn 6 cánh diều kì II (P5)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 kì 2. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?  là văn bản thuộc thể loại?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngắn
  • C. Văn bản nghị luận
  • D. Văn bản thông tin

Câu 2: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? được in trong?

  • A. Báo Tổ quốc
  • B. Báo Nhi đồng
  • C. Báo Tuổi trẻ
  • D. Báo Đất Việt

Câu 3: Ai là tác giả văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?

  • A. Kim Hạnh Bảo
  • B. Trần Nghị Du
  • C. Hà My
  • D. Thùy Dương

Câu 4: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? Cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

  • A. Khan hiếm nước ngọt
  • B. Lượm
  • C. Gấu con chân vòng kiềng
  • D. Cô bé bán diêm

Câu 5: Nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
  • B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
  • C. Sáng tạo tình huống truyện
  • D. Lập luận chặt chẽ cùng những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Tự sự
  • C. Nghị luận
  • D. Biểu cảm

Câu 7: Nội dung chính của văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngọt
  • B. Nêu lên hiện trạng bạo hành động vật
  • C. Nhắc nhở con người sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
  • D. Nêu lên lợi ích của việc nuôi thú cưng

Câu 8: Bố cục văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? chia ra làm mấy phần?

  • A. 1 phần
  • B. 2 phần
  • C. 3 phần
  • D. 4 phần

Câu 9: Đâu là những nhóm vật nuôi trong nhà?

  • A. Chó, mèo, chuột, chim
  • B. Chó, gà, mèo, trâu, bò
  • C. Hổ, sư tử, voi, hươu
  • D. Chuột, sâu, chim, cú

Câu 10: Chỉ ra câu nêu trực tiếp ý kiến của tác giả về vấn đề “Trẻ lớn lên cùng những con thú cưng của mình có tốt hay không?”

  • A. Khi nuôi thú cưng, trẻ sẽ phát triển ý thức trách nhiệm và chăm sóc cho người khác.
  • B. Ngoài ra, trẻ có thể chia sẻ thời thơ ấu của mình với những "người bạn" tốt nhất của chúng.
  • C. Các con vật nuôi trong nhà có xu hướng mang lại một cảm giác bình yên cho trẻ.
  • D. Trẻ nên có một con vật nuôi của mình.

Câu 11: Đâu không phải lợi ích của việc nuôi thú cưng được nêu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?

  • A. Phát triển ý thức
  • B. Bồi dưỡng sự tự tin
  • C. Cải thiện kĩ năng đọc
  • D. Tăng chỉ số IQ

Câu 12: Trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?, tại sao khi nuôi thú cưng, trẻ sẽ phát triển ý thức?

  • A. Vì trẻ không được người lớn chăm sóc nữa
  • B. Vì vật nuôi luôn cần sự quan tâm, chăm sóc từ trẻ
  • C. Vì vật nuôi tăng động và luôn cần người chơi cùng

Câu 13: Theo tác giả văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?, tác giả đã đưa ra bằng chứng nào chứng minh động vật giúp giảm stress?

  • A. Khi mèo cọ vào người bạn, lớp lông mềm mượt cùng những tiếng “grừ grừ” sẽ mang 
  • đến cho bạn cảm giác bình yên.
  • B. Khi đọc sách cho vật nuôi nghe, trẻ sẽ rèn được kĩ năng đọc sách
  • C. Nếu có một chú cún trong nhà, trẻ sẽ phải học cách huấn luyện, dạy nó cách nghe lời

Câu 14: Khi trẻ thành công việc chăm sóc thú cưng, chúng sẽ cảm thấy bản thân mình tốt hơn và tự tin hơn, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 15: Từ “người bạn” trong câu “ngoài ra, trẻ có thể chia sẻ thời thơ ấu của mình với những người bạn tốt nhất của chúng” là ẩn dụ cho cái gì?

  • A. Bạn bè
  • B. Con vật nuôi
  • C. Những cuốn sách
  • D. Gia đình

Câu 16: Bức tranh của em gái tôi là của tác giả nào?

  • A. Tố Hữu
  • B. Nguyễn Du
  • C. Tạ Duy Anh
  • D. Phạm Tiến Duật

Câu 17: Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải gì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi”?

  • A. Nhất
  • B. Nhì
  • C. Ba
  • D. Khuyến khích

Câu 18: Tác phẩm Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại gì?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Truyện dài
  • C. Tiểu thuyết
  • D. Tùy bút

Câu 19: Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ hai 
  • C. Ngôi thứ ba
  • D. Sử dụng cả 3 ngôi kể

Câu 20: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

  • A. Người em gái
  • B. Người em gái, anh trai
  • C. Bé Quỳnh
  • D. Người anh trai

Câu 21: Truyện Bức tranh của em gái tôi tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Câu 22: Truyện Bức tranh của em gái tôi gửi đến bài học về tình cảm gia đình và sự hạn chế trong mỗi con người, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 23: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật là nghệ thuật tiêu biểu nhất của văn bản, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 24: Nhân vật kể chuyện là người anh trai có tác dụng gì?

  • A. Nói rõ được tình cảm gia đình
  • B. Trình bày đầy đủ tài năng của người em gái
  • C. Trình bày được rõ nét tư tưởng tình cảm, trạng thái của người anh
  • D. Cả 3 phương án trên

Câu 25: Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi, trước đó, người anh có thái độ gì với em gái?

  • A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
  • B. Kẻ cả, xem thường, cho là em nghịch ngợm
  • C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
  • D. Ngăn cản không cho em nghịch

Câu 26: Lý do nào thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

  • A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
  • B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
  • C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
  • D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 27: Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

  • A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
  • B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ
  • C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước
  • D. Vui mừng vì em có tài

Câu 28: Qua đoạn trích Bức tranh của em gái tôi, nhận định đúng nhất về nhân vật người anh khi chưa nhận ra lỗi lầm?

  • A. Tự tin, dũng cảm
  • B. Tự phụ, kiêu căng
  • C. Ích kỉ, nhỏ nhen
  • D. Hung hăng, xốc nổi

Câu 29: Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

  • A. Hãnh diện, tự hào, vui vẻ
  • B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
  • C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
  • D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 30: Nhận xét nào không đúng về nhân vật Kiều Phương?

  • A. Hồn nhiên, hiếu động
  • B. Tài hội họa hiếm có
  • C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
  • D. Không quan tâm đến anh

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ