Trắc nghiệm văn 6 cánh diều kì II (P3)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 kì 2. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại nào?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngắn
  • C. Thơ
  • D. Kịch

Câu 2: Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A. Tiếng Avar
  • B. Tiếng Nga
  • C. Tiếng Phạn
  • D. Tiếng Ý

Câu 3: Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?

  • A. Nguyễn Quỳnh Hương
  • B. Xuân Diệu
  • C. Trần Đăng Khoa
  • D. Phạm Lữ Ân

Câu 4: Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

  • A. U-xa-chốp
  • B. Puskin
  • C. O Hen-ri
  • D. An-đéc-xen

Câu 5: Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

  • A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
  • B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
  • C. Sáng tạo tình huống truyện
  • D. Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn

Câu 6: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng nay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?

  • A. 5 chữ
  • B. 7 chữ
  • C. Lục bát
  • D. Tự do

Câu 8: Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?

  • A. 1 phần
  • B. 2 phần
  • C. 3 phần
  • D. 4 phần

Câu 9: Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

  • A. Xót xa, căm phẫn
  • B. Hồn nhiên, tươi sáng
  • C. Hào hùng, mạnh mẽ

Câu 10: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì?  

  • A. Thuyết minh
  • B. Nghị luận
  • C. Miêu tả
  • D. Biểu cảm

Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:

...chân đi vòng kiềng

Đi dạp trong rừng nhỏ,

Nhặt những quả thông già

Hát líu lo, líu lo

  • A. Hổ con
  • B. Gấu mẹ
  • C. Gấu con
  • D. Nai con

Câu 12: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu là loài vật cất tiếng trêu chọc gấu con đầu tiên?

  • A. Cả khu rừng
  • B. Con cáo
  • C. Con thỏ
  • D. Con sáo

Câu 13: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào?

  • A. Viên đá
  • B. Hố đất
  • C. Quả thông
  • D. Quả nhãn

Câu 14: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê xấu?

  • A. Bảo vệ gấu con
  • B. An ủi gấu con
  • C. Hùa theo trêu chọc
  • D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con

Câu 15: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào?

  • A. Vui vẻ, yêu đời
  • B. Lo âu, sợ hãi
  • C. Nóng giận, bực tức
  • D. Đau khổ, thất vọng

Câu 16: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu không phải phản ứng của gấu con khi bị chêu chọc?

  • A. Chạy về mách mẹ
  • B. Núp sau cánh tủ
  • C. Cãi nhau lại với những người trêu chọc
  • D. Khóc nức nở

Câu 17: Điệp ngữ: “Gấu con chân vòng kiềng” được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì?

  • A. Gấu con rất bé nhỏ
  • B. Gấu con có đôi chân vòng kiềng
  • C. Gấu con dễ bị trêu chọc
  • D. Gấu con tinh nghịch

Câu 18: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, mẹ gấu đã ứng xử thế nào khi gấu con về mách mẹ?

  • A. Cãi nhau với đám trêu chọc gấu con
  • B. Khen chân gấu đẹp
  • C. Không thèm quan tâm
  • D. Khuyên gấu chấp nhận sự thật về đôi chân xấu

Câu 19: Theo em, ý nghĩ của bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?

  • A. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử.
  • B. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác.
  • C. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác qua ngoại hình.
  • D. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình.

Câu 20: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, tâm trạng của gấu con sau khi được mẹ khen là gì?

  • A. Bình tâm và tự tin
  • B. Mặc cảm và lo lắng
  • C. Sợ hãi và bất an

Câu 21: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? là văn bản thuộc thể loại?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngắn
  • C. Văn bản nghị luận
  • D. Văn bản thông tin

Câu 22: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? được in trong?

  • A. Tri thức trẻ
  • B. Báo Nhi đồng
  • C. Thế giới động vật
  • D. Bách khoa tri thức tuổi trẻ: 10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật

Câu 23: Ai là tác giả văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?

  • A. Kim Hạnh Bảo
  • B. Trần Nghị Du
  • C. Hà My
  • D. Kim Hạnh Bảo và Trần Nghị Du

Câu 24: Văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? viết về tầm quan trọng của thực vật với con người, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 25: Bố cục văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? chia ra làm mấy phần?

  • A. 1 phần
  • B. 2 phần
  • C. 3 phần
  • D. 4 phần

Câu 26: Nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? là gì?

  • A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
  • B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
  • C. Sáng tạo tình huống truyện
  • D. Lập luận chặt chẽ cùng những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Câu 27: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? là gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Tự sự
  • C. Nghị luận
  • D. Biểu cảm

Câu 28: Nội dung của đoạn trích dưới đây?

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dây, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc.

  • A. Vai trò của động vật với cuộc sống con người
  • B. Con người bạo hành động vật
  • C. Động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
  • D. Động vật giúp cân bằng hệ sinh thái

Câu 29: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

...không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với... và thiên nhiên.

  • A. Thực vật
  • B. Động vật
  • C. Chó con
  • D. Cây cối

Câu 30: Đoạn trích dưới đây năm ở phần nào ở văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?

Khi hiểu được nỗi đau của động vật, con người sẽ không phá rừng làm trang trại vì muốn có được thịt bò, không chặt cây chỉ vì muốn vót đũa. Khi hiểu được nỗi đau của động vật, chúng ta sẽ không lạm dụng và cướp đi môi trường sống của chúng.

  • A. Vai trò của động vật trong cuộc sống con người
  • B. Thực trạng cuộc sống của động vật những năm gần đây
  • C. Bài học nhận thức cho con người

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ