[Cánh diều] Trắc nghiệm văn 6 tập 1 bài 5: Văn bản thông tin (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 bài 5: Văn bản thông tin sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào vào thời gian nào?

  • A. 1/5/1945
  • B. 2/5/1945
  • C. 3/5/1945
  • D. 4/5/1945

Câu 2: Sự việc nào dưới đây không có trong công tác chuẩn bị và hoàn thành Tuyên ngôn độc lập?

  • A. Bác đọc Tuyên ngôn trước đồng bào Việt Nam
  • B. Bác rời Tân Trào về Hà Nội
  • C. Bác triệu tập và chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng
  • D. Bác bổ sung một số điểm vào Tuyên ngôn Độc lập

Câu 3: Tại sao Bác yêu cầu phải xét duyệt bản thảo Tuyên ngôn độc lập kĩ?

  • A. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, toàn thế giới.
  • B. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, các nước đồng minh.
  • C. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ lâm thời, Chính phủ Pháp, các nước đồng minh.
  • D. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ lâm thời, Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp.

Câu 4: Tên đầy đủ của nước ta khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra đất nước?

  • A. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
  • B. Đại Cồ Việt
  • C. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • D. Việt Nam

Câu 5: Bản Tuyên ngôn Độc lập của Bác Hồ đọc lại quảng trường Ba Đình là bản Tuyên ngôn độc lập thứ mấy của dân tộc ta?

  • A. Thứ nhất
  • B. Thứ hai
  • C. Thứ ba
  • D. Thứ tư

Câu 6: Văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập cung cấp thông tin về sự kiện gì?

  • A. Sự ra đời của bản Tuyên ngôn độc lập
  • B. Tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
  • C. Cả hai đáp án trên

Câu 7: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào thời gian nào?

  • A. 11h ngày 2/9/1945
  • B. 12h ngày 2/9/1945
  • C. 13h ngày 2/9/1945
  • D. 14h ngày 2/9/1945

 

Câu 9: Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch diễn ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?

  • A. Quân Thanh
  • B. Quân Mỹ
  • C. Quân Pháp
  • D. Quân Nhật

Câu 10: Sa pô trong văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ được trình bày trong phần nào của văn bản?

  • A. Phần đầu
  • B. Phần giữa
  • C. Phần cuối

Câu 11: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào năm bao nhiêu?

  • A. 1952
  • B. 1953
  • C. 1954
  • D. 1955

Câu 12: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc năm bao nhiêu?

  • A. 1954
  • B. 1955
  • C. 1956
  • D. 1957

Câu 13: Văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ đăng tải ngày nào?

  • A. 6/5/2018
  • B. 6/5/2019
  • C. 5/6/2018
  • D. 5/6/2019

Câu 14: Nội dung sau đúng hay sai?

“Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp thông tin về cảm nhận của những người lính đã từng tham gia trận chiến lịch sử này”

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 15: Nghệ thuật được sử  dụng trong văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ?

  • A. Sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,..
  • B. Kết hợp văn bản truyền thống và hình ảnh, đồ họa,…
  • C. Giọng điệu truyền cảm, thiết tha
  • D. Cả 3 phương án trên

Câu 16: Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của quân và dân ta. Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn.

  • A. Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
  • B. Trình bày nội dung 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên phủ
  • C. Cả 2 đáp án trên

Câu 17: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 18: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  • A. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  • B. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  • C. Trăm công nghìn việc khác nhau
  • D. Không xác định được

Câu 19: Xác định vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

  • A. Chợ Năm Căn
  • B. Nằm sát
  • C. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
  • D. Vị ngữ được lược bỏ

Câu 20: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là vị ngữ?

  • A. Cây tre là
  • B. Cây tre là người bạn thân
  • C. Là người bạn thân
  • D. Là người bạn thân của nông dân Việt Nam

Câu 21: Câu nào trong các câu dưới đây thiếu vị ngữ?

  • A. Những cánh hoa mai trên đồi
  • B. Nắng chiếu làm bó hoa thêm rực rỡ
  • C. Mặt trời chẳng của riêng ai
  • D. Mùa xuân, các loài hoa thi nhau đua nở

Câu 22: Với từ tính toán, khi ta phát triển thành cụm động từ, sẽ thành?

  • A. rất tính toán
  • B. đã tính toán kĩ
  • C. những tính toán ấy

 Câu 23: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì?

  • A. Sự ra đời của Giờ Trái Đất
  • B. Diễn biến của Giờ Trái Đất
  • C. Liệt kê các nước tham gia Giờ Trái Đất

Câu 24: Chiến dịch Giờ Trái Đất kêu gọi mọi người tắt điện trong bao lâu?

  • A. 1 tiếng
  • B. 2 tiếng
  • C. 1 ngày
  • D. 2 ngày

Câu 25: Giờ Trái Đất có ý nghĩa như nào với nhân loại?

  • A. Chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc
  • B. Chấm dứt chiến tranh
  • C. Thể hiện hành động cụ thể để bảo vệ hành tinh
  • D. Kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã

Câu 26: Nội dung sau đây đúng hay sai?

“Văn bản Giờ Trái Đất đã cung cấp đầy đủ thông tin về nguyên nhân, sự hình thành, ý nghĩa và phát triển của chiến dịch này”

  • A. Đúng
  • B. Sai

 Câu 27: Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Giờ Trái Đất là:

  • A. Sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,...
  • B. Kết hợp văn bản truyền thống và hình ảnh, đồ họa,…
  • C. Giọng điệu truyền cảm, thiết tha
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 28: Đoạn trích dưới đây nói về nội dung gì?

GIỜ TRÁI ĐẤT

29/3/2014

Tối nay (29/3), 63 tỉnh thành Việt Nam sẽ cùng cả thế giới hành động trong chiến dịch Giờ Trái Đất, với nhiều hoạt động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu.         

  • A. Sự ra đời và phát triển của giờ Trái Đất
  • B. Khởi phát của giờ Trái Đất
  • C. Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
  • D. Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu

 

Câu 29: Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

 

Cuối năm 2009, nhận thức của thế giới về biến đổi khí hậu được nâng cao chưa từng thấy trong lịch sử tại Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc với sự tham gia của 192 nước,diễn ra ở Cô-pen-he-ghen (Copenhaghen), Đan Mạch. Cũng bắt đầu từ năm 2009, Việt Nam đ ã chính thức tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất – hoạt động góp phần thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng năng lượng của người dân.

 

  • A. Sự ra đời và phát triển của giờ Trái Đất
  • B. Khởi phát của giờ Trái Đất
  • C. Khái quát và nêu lên sự kiện thông tin
  • D. Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu

Câu 30: Giờ Trái Đất có ý tưởng xuất phát từ quốc gia nào?

  • A. Pháp
  • B. Australia
  • C. Việt Nam
  • D. Mỹ

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ