Câu 1: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào?
- A. Vẻ mặt, dáng hình
- B. Cử chỉ, hành động
- C. Anh đội viên và Bác Hồ
-
D. Dáng vẻ, hành động, lời nói
Câu 2: Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ?
- A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường
- B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng
- C. Bác lo lắng cho chiến dịch
-
D. Cả ba ý trên
Câu 3: Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài của văn bản Đêm nay Bác không ngủ?
- A. Đêm nay chỉ là một đêm trong rất nhiều đêm Bác không ngủ
- B. Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước
- C. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác
-
D. Gồm cả 3 ý
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trong bài thơ?
- A. Lâm thâm
-
B. Thâm trầm
- C. Trầm ngâm
- D. Nằng nặc
Câu 5: Hình ảnh Bác Hồ trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ được liên tưởng với ai?
- A. Người anh
- B. Người mẹ
-
C. Người cha
- D. Người lãnh tụ vĩ đại
Câu 6: Tình cảm nổi bật trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ là tình cảm gì?
- A. Tình yêu quê hương, đất nước
- B. Tình cảm gia đình
- C. Tình bạn
-
D. Tình cảm đối với nhân dân và các chiến sĩ cách mạng
Câu 7: Trong lần thứ ba thức dậy, anh đội viên đã có phản ứng như thế nào khi nhìn thấy Bác vẫn thức?
- A. Ngạc nhiên
- B. Lo lắng
-
C. Hốt hoảng, giật mình
- D. Xúc động, nghẹn ngào
Câu 8: Tác giả đã khái quát nguyên do Bác không ngủ bằng một câu thơ đặc sắc. Đó là câu thơ nào?
- A. Bác thức thì mặc Bác.
- B. Bác ngủ không an lòng.
- C. Bác thương đoàn dân công.
-
D. Bác là Hồ Chí Minh.
Câu 9: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện đỉều gì ở Bác Hồ?
- A. Sự hi sinh cao cả vì sự nghiệp cách mạng.
-
B. Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn đối với bộ đội và nhân dân.
- C. Tinh thần vì dân, vì nước.
- D. Sự quan tâm đặc biệt đối với chiến dịch diễn ra vào ngày hôm sau.
Câu 10: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
-
A. Người cha mái tóc bạc
- B. Bóng Bác cao lồng lộng
- C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
- D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 11: Cho câu sau: Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người , sử dụng phép hoán dụ nào?
- A. Phép hoán dụ lấy bộ phận gọi tên toàn thể
- B. Phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- C. Phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
-
D. Phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng
Câu 12: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống
-
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
- B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
- C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng
- D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 13: Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
- A. Chỉ người lao động
- B. Chỉ công việc lao động
-
C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả
- D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
Câu 14: Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào?
-
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 15: Hai câu thơ dưới đây thuộc kiểu hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng, đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 16: Trong câu thơ dưới đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn bộ phận để nói cái toàn thể, đúng hay sai?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 17: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào?
- A.Viên đá
- B. Hố đất
-
C. Quả thông
- D. Quả nhãn
Câu 18: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu là loài vật cất tiếng trêu chọc gấu con đầu tiên?
- A. Cả khu rừng
- B. Con cáo
- C. Con thỏ
-
D. Con sáo
Câu 19: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê xấu?
- A. Bảo vệ gấu con
- B. An ủi gấu con
-
C. Hùa theo trêu chọc
- D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con
Câu 20: Điệp ngữ: “Gấu con chân vòng kiềng” được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì?
- A. Gấu con rất bé nhỏ
-
B. Gấu con có đôi chân vòng kiềng
- C. Gấu con dễ bị trêu chọc
- D. Gấu con tinh nghịch
Câu 21: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào?
-
A.Vui vẻ, yêu đời
- B. Lo âu, sợ hãi
- C. Nóng giận, bực tức
- D. Đau khổ, thất vọng
Câu 22: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu không phải phản ứng của gấu con khi bị chêu chọc?
- A. Chạy về mách mẹ
- B. Núp sau cánh tủ
-
C. Cãi nhau lại với những người trêu chọc
- D. Khóc nức nở
Câu 23: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, mẹ gấu đã ứng xử thế nào khi gấu con về mách mẹ?
- A. Cãi nhau với đám trêu chọc gấu con
-
B. Khen chân gấu đẹp
- C. Không thèm quan tâm
- D. Khuyên gấu chấp nhận sự thật về đôi chân xấu
Câu 24: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, tâm trạng của gấu con sau khi được mẹ khen là gì?
-
A. Bình tâm và tự tin
- B. Mặc cảm và lo lắng
- C. Sợ hãi và bất an
Câu 25: Theo em, ý nghĩ của bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
- A. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử.
- B. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác.
- C. Khẳng định ngoại hình quan trọng. Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác qua ngoại hình.
-
D. Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình.
Câu 26: Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?
- A. Khỏe mạnh, cứng cáp
-
B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
- C. Hiền lành, dễ thương
- D. Rắn rỏi, cương quyết
Câu 27: Lượm hi sinh trong hoàn cảnh nào?
- A. Khi chú bé bệnh hiểm nghèo
- B. Khi chú bé bị giặc tra tấn
-
C. Khi chú bé đang làm nhiệm vụ
- D. Khi chú bé đang chơi đùa cùng bạn
Câu 28: Lượm là nhân vật như thế nào?
- A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái
- B. Dũng cảm
- C. Giàu lòng yêu nước và ý chí chiến đấu kiên cường
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lươm, đúng hay sai?
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 30: Ý nghĩa của khổ thơ sau là gì?
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
- A. Tâm hồn Lượm hòa vào hương lúa, đồng quê
- B. Tâm hồn Lượm ngát thơm như hương lúa
- C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng
-
D. Tất cả đều đúng