[Cánh diều] Trắc nghiệm văn 6 tập 2 bài 6: Truyện (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 bài 6: Truyện sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?

  • A. Tố Hữu
  • B. Nguyễn Du
  • C.Tô Hoài
  • D. Phạm Tiến Duật

Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên được trích từ?

  • A. Đất rừng phương Nam
  • B. Quê ngoại
  • C.Dế Mèn phiêu lưu kí
  • D. Tuyển tập Tô Hoài

Câu 3: Ai là nhân vật chính của truyện?

  • A.Dế Mèn
  • B. Dế Choắt
  • C. Gọng Vó
  • D. Chị Cốc

Câu 4: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên nằm trong phần đầu của Dế Mèn phiêu lưu kí, đúng hay sai?

  • A.Đúng
  • B. Sai

Câu 5: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A.Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
  • B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
  • C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
  • D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)

Câu 6: Truyện viết về đối tượng nào?

  • A. Đồ vật
  • B. Thiên nhiên
  • C.Con vật
  • D. Con người

Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là gì?

  • A. Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
  • B. Tính nết xốc nổi dẫn đến hậu quả của Dế Mèn
  • C.A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 8: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?

  • A. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
  • B. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
  • C.Ngôn ngữ bác học điêu luyện
  • D. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

Câu 9: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của tác giả người nước nào?

  • A. Đan Mạch
  • B.Nga
  • C. Trung Quốc
  • D. Việt Nam

Câu 10: Mô típ chính của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?

  • A. Ba lần liên tục bắt được con, vật gì đó
  • B. Người hiền được hưởng sung sướng, kẻ ác bị trừng trị
  • C.Chồng khờ khạo, hiền lành, vợ gian tham, ác độc
  • D. Mọi chuyện đều có thể trở về như lúc đầu

Câu 11: Yếu tố cơ bản làm nên sự hấp dẫn của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A. Nhân hóa
  • B.Cường điệu
  • C. Lặp
  • D. Kịch tính

Câu 12: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng không cùng thể loại với truyện nào sau?

  • A. Em bé thông minh
  • B. Thạch Sanh
  • C.Bánh chưng bánh giầy
  • D. Sọ Dừa

Câu 13: Ông lão đánh cá và con cá vàng tập trung thể hiện vấn đề chính nào?

  • A. Tài năng và sức mạnh của con người
  • B.Thái độ sống của con người
  • C. Ước mơ đổi đời
  • D. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng

Câu 14: Nhân vật phản diện trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là ai?

  • A. Ông lão
  • B. Con cá
  • C.Bà vợ
  • D. Biển

Câu 15: Truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng ngợi những con người thông minh, hiểu biết và linh hoạt, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B.Sai

Câu 16: Hai vợ chồng ông lão trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có hoàn cảnh thế nào?

  • A. Giàu có
  • B. Có nhiều kẻ hầu người hạ
  • C.Sống nghèo khổ trong túp lều nát
  • D. Có quyền lực, được người đời trọng vọng

Câu 17: Biện pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?

  • A. Tăng tiến, tượng trưng
  • B. So sánh, liệt kê
  • C.Tăng tiến, liệt kê
  • D. Hoán dụ, tăng tiến

Câu 18: Cụm danh từ là gì?

  • A. Còn được gọi là ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ
  • B. Là một tập hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
  • C. Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn, có cấu tạo phức tạp hơn
  • D.Cả 3 đáp án trên

Câu 19: Cụm danh từ gồm mấy phần?

  • A. 2 phần
  • B.3 phần
  • C. 4 phần
  • D. 5 phần

Câu 20: Cụm danh từ có thể giữ vai trò chủ ngữ, vị ngữ trong câu, đúng hay sai?

  • A.Đúng
  • B. Sai

Câu 21: Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ?

  • A. Cụm danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp
  • B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình gồm 2 phần: phần phụ trước và phần trung tâm
  • C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có 2 phần: phần trung tâm và phần phụ sau
  • D.Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau

Câu 22: Tác giả của truyện Cô bé bán diêm là ai?

  • A. Ta-go
  • B.An-đéc-xen
  • C. Thạch Lam
  • D. Tô Hoài

Câu 23:Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào?

  • A. Nga
  • B. Ấn Độ
  • C. Hung-ga-ri
  • D.Đan Mạch

Câu 24:Văn bản Cô bé bán diêm thuộc thể loại gì?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Tùy bút
  • C.Truyện cổ tích
  • D. Truyện thần thoại

Câu 25: Bố cục của truyện Cô bé bán diêm gồm mấy phần?

  • A. 2
  • B.3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 26: Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?

  • A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu
  • B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
  • C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì
  • D.Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có tính bi kịch

Câu 27: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?

  • A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa
  • B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người
  • C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ
  • D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 28: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm?

  • A. Trí tưởng tượng bay bổng
  • B. Đan xen yếu tố thật và mộng tưởng
  • C.Giọng điệu hùng tráng, mãnh liệt, đầy cảm xúc
  • D. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 29: Dòng nào đã nói lên chủ đề của truyện Cô bé bán diêm?

  • A.Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng
  • B. Chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt
  • C. Mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.
  • D. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả.

Câu 30: Bối cảnh truyện Cô bé bán diêm diễn ra khi nào?

  • A. Đêm noel
  • B.Đêm giao thừa
  • C. Sinh nhật cô bé
  • D. Giỗ bà ngoại

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ