Câu 1: Tác phẩm À ơi tay mẹ của tác giả nào?
- A. Phan Trọng Luận
- B. Lâm Thị Mỹ Dạ
-
C.Bình Nguyên
- D. Nguyễn Đức Mậu
Câu 2: Bài thơ À ơi tay mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?
- A. 2001
- B. 2002
-
C.2003
- D. 2004
Câu 3: Bài thơ À ơi tay mẹ được tác giả gửi dự thi cuộc thi nào trên báo Văn Nghệ?
- A. Ngày của mẹ
- B. Trao gửi yêu thương
- C. Tri Ân
-
D.Thơ lục bát
Câu 4: Bài thơ À ơi tay mẹ được viết theo thể thơ nào?
- A. 5 chữ
- B. 6 chữ
- C. 8 chữ
-
D.Lục bát
Câu 5: Hai câu thơ “Bàn tay mẹ chắn mưa sa/ Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng” ý chỉ điều gì?
- A. Bàn tay mẹ vất vả, hi sinh
-
B.Bàn tay mẹ mạnh mẽ, kiên cường
- C. Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi con
- D. Bàn tay mẹ mềm mại, xinh đẹp
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ À ơi tay mẹ là phương thức nào?
- A. Nghị luận
- B. Tự sự
- C. Miêu tả
-
D.Biểu cảm
Câu 7: Trong bài thơ À ơi tay mẹ, mẹ đã ru cho cái khuyết như thế nào?
- A. Tròn trịa
- B. Hoàn hảo
-
C.Vành vạnh
- D. Tròn đầy
Câu 8: Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?
- A. Phan Trọng Luận
- B. Lâm Thị Mỹ Dạ
- C. Bình Nguyên
-
D.Đinh Nam Khương
Câu 9: Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?
-
A.Mẹ
- B. Đá vàng
- C. Đợi chờ gió và trăng
- D. Hoa đá trước heo may
Câu 10: Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?
- A. 5 chữ
- B. 6 chữ
- C. 8 chữ
-
D.Lục bát
Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?
- A. Nghị luận
- B. Tự sự
- C. Miêu tả
-
D.Biểu cảm
Câu 12: Người con trong bài thơ Về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?
- A. Không nhớ đường về nhà
-
B.Mẹ vắng nhà
- C. Mẹ đang nấu cơm
- D. Mẹ đã không còn
Câu 13: Ẩn dụ là gì?
-
A.Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
- với nó làm tăng sự gợi hình, gợi cảm
- B. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
- C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
- D. Không xác định được
Câu 14: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
- A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
- B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- C. Ẩn dụ phẩm chất
-
D.Cả ba đáp án trê
Câu 15: Trong phép ẩn dụ:
-
A. Không thể so sánh con vật với con người
- B. Không thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
- C. Có thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
- D. Không đáp án nào đúng
Câu 16: Cách thức ẩn dụ thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói là:
- A. Ẩn dụ hình thức
-
B.Ẩn dụ cách thức
- C. Ẩn dụ phẩm chất
- D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 17: Cách thức ẩn dụ mà người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa, là:
-
A.Ẩn dụ hình thức
- B. Ẩn dụ cách thức
- C. Ẩn dụ phẩm chất
- D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giá
Câu 18: Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
- A. Thơ 5 chữ
- B. Thơ 6 chữ
- C. Thơ 8 chữ
-
D.Lục bát
Câu 19: Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
-
A.2 dòng
- B. 3 dòng
- C. 4 dòng
- D. 5 dòng
Câu 20: Bài ca dao dưới đây là lời của ai nói với ai?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- A. Lời của người con nói với cha mẹ
- B. Lời của ông nói với cháu
-
C.Lời của cha mẹ nói với con
- D. Lời của chị nói với em
Câu 21: Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
- A.Tình cảm anh em
- B. Tình cảm cha mẹ với con
- C. Tình cảm ông bà với cháu
-
D.Tình cảm cội nguồn
Câu 22: Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui hầy.
-
A.Tình cảm anh em
- B. Tình cảm cha mẹ với con
- C. Tình cảm ông bà với cháu
- D. Tình cảm cội nguồn
Câu 23: Nội dung chính của bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
A.Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
- B. Tình yêu thương của mẹ dành cho con
- C. Bài học về lao động sản xuất
- D. Tình nghĩa vợ chồng
Câu 24: Nội dung chính của bài ca dao sau:
Con người có cố có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
- A. Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
B.Nhắc nhở về nguồn gốc, tổ tông của mỗi người
- C. Bài học về lao động sản xuất
- D. Tình cảm anh em trong gia đình
Câu 24: Nội dung chính của bài ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
- A.Ý nghĩa lời ru của mẹ
- B. Suy ngẫm của người con về mẹ
- C. Công ơn của cha mẹ đối với con cái
-
D.Tình cảm anh em trong gia đìnhCâu 25: Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
- A. Lòng biết ơn, sự hiếu thảo
- B. Tình yêu thương
- C. Sự kính trọng
-
D.Tất cả đáp án trên
Câu 26: Đặc sắc nghệ thuật của các bài Ca dao Việt Nam là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
- A.Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
- B. Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
-
C.Giọng thơ trang trọng
- D. Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Câu 27: Đề tài chung cả ba bài ca dao 1, 2, 3 là gì?
- A.Lao động, sản xuất
- B. Tình yêu quê hương, đất nước
-
C.Tình cảm gia đình
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 28: Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ
-
B.Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
- C. So sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển Đông
- D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 29: Cụm từ “cù lao chín chữ” trong bài ca dao 1 là một câu tục ngữ quen thuộc của Việt Nam, đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B.Sai
Câu 30: Bài ca dao:
Con người có cố có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
Bài đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
- A. Hoán dụ, ẩn dụ, so sánh
-
B.Điệp từ, liệt kê, so sánh
- C. Nhân hóa, hoán dụ, nói quá
- D. Nói quá, ẩn dụ, so sánh