ÔN TẬP CHƯƠNG 6: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT (PHẦN 3)
Câu 1: Nghiệm của phương trình 22x = 2x-1 là
- A. x = 2.
-
B. x = -1.
- C. x = 3.
- D. x = 4.
Câu 2: Nghiệm của phương trình log(2x) = 106 là:
-
A. x = 3
- B. x = -3
- C. x = 4
- D. x = 1
Câu 3: Nghiệm của phương trình e3x = ln(e6) là:
- A. x = 3
-
B. x = 2
- C. x = 1
- D. x = 5
Câu 4: Nghiệm của phương trình log (2x – 9) = 0 là:
-
A. x = 5
- B. x = 3
- C. x = 4
- D. x = 6
Câu 5: Rút gọn biểu thức (với điều kiện M có nghĩa) ta được:
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 6: Cho biểu thức . Khi
thì giá trị của biểu thức T là:
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 7: Cho . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A. Tập xác định của hàm số y=ax là khoảng (0;+∞)
-
B. Tập giá trị của hàm số y=x là tập R
- C. Tập xác định của hàm số y=x là tập R
- D. Tập giá trị của hàm số y=ax là tập R
Câu 8: Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ sau?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình: là:
- A. 3
-
B. 2
- C. 0
- D. 1
Câu 12: Một lon nước soda 800F được đưa vào một máy làm lạnh chứa đá tại 320F. Nhiệt độ của soda ở phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức . Phải làm mát soda trong bao lâu để nhiệt độ là 500F?
- A. 1,56
-
B. 9,3
- C. 2
- D. 4
Câu 13: Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có cường độ 8,3 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác Nam Mỹ có biên độ mạnh hơn gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là
- A. 2,075 độ Richter.
- B. 33.2 độ Richter.
-
C. 8.9 độ Richter.
- D. 11 độ Richter.
Câu 14: Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất là 0,7% một tháng theo thỏa thuận cứ mỗi tháng người đó sẽ trả cho ngân hàng 5 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi hết nợ (tháng cuối cùng có thể trả dưới 5 triệu đồng). Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết nợ ngân hàng.
- A. 24.
- B. 23.
- C. 22.
-
D. 21.
Câu 15: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm là:
- A.
.
-
B.
.
- C.
.
- D.
.
Câu 16: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình có nghiệm. Tập S có bao nhiêu tập con?
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
-
D. 4.
Câu 17: Trong các nghiệm (x; y) thỏa mãn bất phương trình . Giá trị lớn nhất của biểu thức T=2x+y bằng:
- A.
.
-
B.
.
- C.
.
- D. 9.
Câu 18: Tìm bộ ba số nguyên dương (a; b; c) thỏa mãn
-
A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.
Câu 19: Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện và
, với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b
-
A. a+b=6.
- B. a+b=11.
- C. a+b=4.
- D. a+b=8.
Câu 20: Cho ,
Thì
bằng:
- A. 5.
- B. 4.
-
C. 6
- D. 1.
Câu 21: Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 2y thuộc tập hợp nào dưới đây?
- A.
.
- B.
.
- C.
.
-
D.
.
Câu 22: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn ?
- A. 3
-
B. 2
- C. 1
- D. Vô số
Câu 23: Cho phương trình (m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [1; 2]
- A.
.
- B.
.
-
C.
.
- D.
.
Câu 24: Có tất cả bao nhiêu bộ ba số thực (x; y; z) thỏa mãn đồng thời các điều kiện dưới đây và
- A. 3.
-
B. 4.
- C. 1.
- D. 2.
Câu 25: Tích được viết dưới dạng
, khi đó (a; b) là cặp nào trong các cặp sau ?
-
A. (2018;2017).
- B. (2019;2018).
- C. (2015;2014).
- D. (2016;2015)