Câu 1: Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào?
- A. Tố Hữu
- B. Tế Hanh
-
C.Minh Huệ
- D. Viễn Phương
Câu 2: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- A. Trước Cách mạng tháng Tám
-
B.Trong thời kì chống Pháp
- C. Thời kì chống Mĩ
- D. Khi đất nước hòa bình
Câu 3: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
-
D.Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả
Câu 4: Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ?
- A. Anh đội viên
- B. Đoàn dân công
- C. Anh đội viên và Bác Hồ
-
D.Bác Hồ
Câu 5: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được làm theo thể thơ gì?
- A. Thể lục bát
-
B.Thể ngũ ngôn
- C. Thể song thất lục bát
- D. Thể tứ tuyệt
Câu 6: Nội dụng chính của văn bản Đêm nay Bác không ngủ là gì?
- A. Nỗi thống khổ của nhân dân trong chiến tranh
- B. Tấm lòng thương yêu của Bác Hồ dành cho bộ đội
- C. Sự kính yêu của chiến sĩ dành cho lãnh tụ
-
D.Đáp án B và C
Câu 7: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Đêm nay Bác không ngủ?
- A. Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt
- B. Hình ảnh, chi tiết chân thực, giản dị
-
C.Nhân vật được cường điệu hóa, hiện lên sinh động, hấp dẫn
- D. Thể thơ 5 chữ gần gũi, dễ dàng bộc lộ cảm xúc
Câu 8: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- A. Trước cách mạng tháng Tám
-
B.Trong thời kì chống Pháp.
- C. Trong thời kì chống Mĩ.
- D. Khi đất nước hòa bình
Câu 9: Hoán dụ là gì?
- A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
-
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản?
-
A.Có bốn loại hoán dụ
- B. Có năm loại hoán dụ
- C. Có sáu loại hoán dụ
- D. Có bảy loại hoán dụ
Câu 11: Ẩn dụ và hoán dụ là một biện pháp nghệ thuật giống nhau, đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B.Sai
Câu 12: Đâu là nhận xét đúng về hoán dụ?
- A. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng
- B. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương đương
-
C.Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương cận
- D. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương quan
Câu 13: Phép hoán dụ khác phép so sánh ở đâu?
-
A.Phép hoán dụ có thể tạo ra nghĩa mới, từ mới còn phép so sánh chỉ đơn thuần là so sánh các sự vật hiện tượng với nhau bằng các từ so sánh
- B. Phép hoán dụ cần đến sự liên tưởng còn phép so sánh không cần.
- C. Phép hoán dụ giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm còn phép so sánh thì không.
- D. Tất cả các ý trên
Câu 14: Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại nào?
- A. Tiểu thuyết
- B. Truyện ngắn
-
C. Thơ
- D. Kịch
Câu 15: Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?
-
A.U-xa-chốp
- B. Puskin
- C. O Hen-ri
- D. An-đéc-xen
Câu 16: Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?
- A. Tiếng Avar
-
B.Tiếng Nga
- C. Tiếng Phạn
- D. Tiếng Ý
Câu 17: Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?
-
A.Nguyễn Quỳnh Hương
- B. Xuân Diệu
- C. Trần Đăng Khoa
- D. Phạm Lữ Ân
Câu 18: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?
-
A.5 chữ
- B. 7 chữ
- C. Lục bát
- D. Tự do
Câu 19: Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
- A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
- B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
- C. Sáng tạo tình huống truyện
-
D.Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn
Câu 20: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng nay sai?
- A. Đúng
-
B.Sai
Câu 21: Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?
- A. 1 phần
-
B.2 phần
- C. 3 phần
- D. 4 phần
Câu 22: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì?
- A. Thuyết minh
- B. Nghị luận
- C. Miêu tả
-
D.Biểu cảm
Câu 23: Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
- A. Xót xa, căm phẫn
-
B.Hồn nhiên, tươi sáng
- C. Hào hùng, mạnh mẽ
Câu 24: Ai là tác giả bài thơ Lượm?
- A. Huy Cận
- B. Tế Hanh
-
C.Tố Hữu
- D. Xuân Diệu
Câu 25: Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- A. Miêu tả
- B. Tự sự, biểu cảm
- C. Biểu cảm
-
D.Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Câu 26: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
- A. Thể lục bát
- B. Thể ngũ ngôn
- C. Thể thất ngôn
-
D.Thể thơ bốn chữ
Câu 27: Văn bản Lượm được viết trong thời kỳ nào?
- A. Trước Cách mạng tháng 8
-
B.Trong kháng chiến chống Pháp
- C. Trong kháng chiến chống Mỹ
- D. Khi đất nước hòa bình
Câu 28: Bài thơ Lượm viết về đối tượng nào?
- A. Lãnh đạo cách mạng
- B. Thanh niên xung phong
-
C.Chú bé liên lạc
- D. Người nông dân
Câu 29: Nội dung chính của văn bản là gì?
- A. Hình ảnh đẹp đẽ của chú bé liên lạc
- B. Vai trò của các chú bé liên lạc trong chiến đấu
- C. Tình cảm của tác giả đối với nhân vật
-
D.Tất cả các phương án trên
Câu 30: Bài thơ Lượm được kể bằng lời của ai?
- A. Nhân vật Lượm
-
B.Người chú
- C. Người bạn
- D. Người mẹ của Lượm