Câu 1: Tác phẩm Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước của tác giả nào?
- A. Phan Trọng Luận
- B. Nguyễn Đình Thi
-
C. Bùi Mạnh Nhị
- D. Nguyễn Đức Mậu
Câu 2: Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước được trích từ đâu?
-
A. Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường
- B. Người chiến sĩ
- C. Dòng sông trong xanh
- D. Đất nước
Câu 3: Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước thuộc thể loại nào?
-
A. Văn nghị luận
- B. Văn thuyết minh
- C. Văn biểu cảm
- D. Văn miêu tả
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là:
- A. Biểu cảm
-
B. Tự sự
- C. Miêu tả
- D. Một đáp án khác
Câu 5: Văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước nghị luận về:
- A. Một nhà thơ
-
B. Một nhà văn
- C. Một họa sĩ
- D. Một nhiếp ảnh gia
Câu 6: Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là tác phẩm tiêu biểu cho điều gì?
-
A. Lòng yêu nước
- B. Lòng chung thủy
- C. Lòng nhân ái
- D. Tinh thần đoàn kết
Câu 7: Quang cảnh Thánh Gióng ra trận được khắc họa như thế nào?
- A. Tươi tắn, tráng lệ
-
B. Hùng vĩ, hoành tráng
- C. Đẹp đẽ, hiền từ
- D. Mạnh mẽ, hào sảng
Câu 8: Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói?
- A. Gọi cha mẹ
- B. Đòi ăn
- C. Đòi đi làm
-
D. Đòi đánh giặc
Câu 9: Đâu không phải mong muốn của nhân dân khi xây dựng sự ra đời phi thường của Thánh Gióng?
- A. Đặt niềm tin vào những chiến công kì lạ như sự ra đời
- B. Thể hiện sự yêu mến, tôn kính với nhân vật
-
C. Thể hiện sự đồng cảm với nhân vật
- D. Khiến nhân vật trở nên phi thường
Câu 10: Trong văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, để nêu ra vấn đề (ở phần 1), tác giả đã sử dụng phương thức gì?
- A. Đi từ cụ thể đến khái quát
-
B. Đi từ khái quát đến cụ thể
- C. Đi trực tiếp vào tác phẩm
- D. Đi từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái quát
Câu 11: Tại sao nhân dân lưu giữ di tích, câu chuyện và lễ hội về Thánh Gióng?
- A. Vì câu chuyện này có thật
-
B. Vì muốn mọi người tin và giữ gìn truyền thống yêu nước
- C. Vì mong muốn gắn kết với thần linh
- D. Vì muốn làm phong phú thêm lễ hội ở Việt Nam
Câu 12: Gióng lớn nhanh, lớn bằng thức ăn, thức mặc của nhân dân chứng minh cho điều gì?
-
A. Sức mạnh dũng sĩ được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị
- B. Thực phẩm của Việt Nam giàu chất dinh dưỡng
- C. Việt Nam là một đất nước giàu có
- D. Người Việt Nam yêu trẻ con
Câu 13: Gióng bay về trời chính là phần thưởng cao nhất mà nhân dân trao tặng người anh hùng, đúng hay sai?
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 14: Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất cho chủ đề này”
- A. Chứng minh vấn đề Gióng lớn lên kì lạ
- B. Chứng minh vấn đề Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại
- C. Chứng minh vấn đề Gióng vươn vai đánh giặc
-
D. Nêu vấn đề Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Câu 15: Ở đoạn văn cuối, tác giả nhắc đến “dấu xưa còn lại” chủ yếu nhằm mục đích gì?
-
A. Khẳng định câu chuyện về Thánh Gióng là có thật
- B. Nhằm khẳng định sự vĩ đại hình tượng Thánh Gióng
- C. Nhằm ngợi ca lòng yêu nước của Thánh Gióng
- D. Nhằm thể hiện tình yêu của nhân dân đối với Thánh Gióng
Câu 16: Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Ba năm, gióng không nói cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất kên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường. [...] Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.”
-
A. Chứng minh vấn đề Gióng lớn lên kì lạ
- B. Chứng minh vấn đề Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại
- C. Chứng minh vấn đề Gióng vươn vai đánh giặc
- D. Nêu vấn đề Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Câu 17: Có thể thay đổi từ nào cho từ vĩnh viễn trong đề mục Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước?
- A. Bất biến
- B. Bất di
-
C. Bất hủ
- D. Bất tận