Giáo án VNEN bài: Kiểm tra học kì I

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Kiểm tra học kì I. Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Chung với phân môn Vật Lí và Hoá Học)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức KHTN 9, học kỳ I của học sinh.
 Đánh giá kết quả học tập, phân loại học lực học sinh qua một học kì.
 Phát hiện những sai sót về kiến thức trong bài làm của HS, từ đó có phương pháp khắc phục phù hợp.
2. Kỹ năng
 Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập và trình bày lời giải khoa học, chính xác.
3. Thái độ
 Rèn cho HS tính tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất
 Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự học, tính toán.
 Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kiến thức KHTN, NL trình bày, NL vận dụng vào thực tiễn.
 Phẩm chất: Yêu thích bộ môn, tích cực, có tinh thần tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV
 Ma trận, bảng mô tả kiến thức và đề kiểm tra, đáp án + thang điểm.
2. HS
 Ôn tập tốt kiến thức cơ bản trong HKI, dụng cụ học tập.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề/ Chuẩn KTKN Các mức độ cần đánh giá Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Chủ đề 1: dòng điện một chiều ( 21 tiết)
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Câu
1; 2;
3; 4;
5 Câu 8

6

1,2

12%
1 0,2

10

2
2. Chủ đề 2 Điện từ học ( 15 tiết)
- Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có tính chất từ.
- Nêu được tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chay qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng đư¬ợc quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. Câu
6; 7
Câu26 a Câu 26 b
3

1,9

19%
0.4 1 0,5
4 10 5
3.Chủ đề 3: Nhiễm sắc thể và sự phân bào ( 9 tiết)
- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.Trình bày được sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào, Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể.
Trình bày được sự thay đổi trạng thái của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân………
Câu 9
10, 11 Câu 27a

3,5

1,1
11%
0,6 0,5

6
5
4. Chủ đề 4: ADN và Gen (10 tiết)
- Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của AND, Mô tả được cấu trúc không gian của ADN, Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn Nêu được chức năng của gen, Kể được các loại ARN, Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen, Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein, Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng .
Câu 12, 13,
14, 15 Câu 27b

4,5

1,3

13
%

0,8

0,5

8
5
5. Chủ đề 5: Đột biến ( 9 tiết
- Nêu được khái niệm biến dị, đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen, Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể…. Câu 16 Câu17 Câu 28a Câu 18,19,
20 Câu 28b 6
0,2 0,2 0,5 0,6 0,5 2
2 2 5 6 5 20%
6. Chủ đề 6: Kim loại. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (18 tiết)
- Phát biểu được tính chất của KL nói chung, tính chất của nhôm sắt, viết được các phương trình minh họa cho những tính chất đó.
- Thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang thép.
- Trình bầy một số ứng dụng của Al, Fe, gang, thép.
- Mô tả thế nào là ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL. Câu 21, 22
23, 24
25 Câu 29a Câu 29 b 6
1 0,5 1 2,5
10 5 10 25%
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ 20 1 2 4 2 29
4 0,2 2,5 0,8 2,5 10
40% 27% 33% 100%

IV. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ

1. Chủ đề 1: Dòng điện một chiều (21 tiết)

1 NB điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2 NB công thức của định luật Ôm.
3 NB Các yếu tổ ảnh hưởng đến điện trở.
4 NB điện trở tương đương trong các đoạn mạch.
5 NB các công thức liên quan đến các đoạn mạch.
6 VD công thức tính công của dòng điện để tính toán.
2. Chủ đề 2: Từ trường ( 15 tiết)
7 NB Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
8 NB Tính chất từ của nam châm.
26a TH tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điệnc hạy qua đặt trong từ trường.
26b VD được quy tắc bàn tay trái để xác định được một trong ba yếu tố: chiều dòng điện, chiều đường sức, chiều của lực điện từ khi biết hai trong ba yếu tố đó.
3. Chủ đề 3: Nhiễm sắc thể và sự phân bào( 9 tiết)
9 NB được NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
10 Biết được ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân.
11 NB:Trong giảm phân,biết được 2 cromati trong từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động vào kì sau II.
27a Hiểu cách tính số lần TB nguyên phân qua 1 ví dụ cụ thể.
4. Chủ đề 4: ADN và Gen(10 tiết)
12 Biết gọi tên của ADN.
13 Biết các nguyên tố hóa học cấu tạo nên ADN là C, H, O, N, P.
14 Biết được ai là người mô tả chính xác cấu trúc không gian của phân tử ADN.
15 NTBS giúp ADN tự nhân đôi đúng mẫu.
27B VD Tính tỉ lệ % số nu theo NTBS.
5. Chủ đề 5: Đột biến
( 9 tiết)
16 Biết ĐB thay thế một cặp nu giữa gen cấu trúc không làm cho mARN tương ứng thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
17 Hiểu được đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử.
18 VD Giải thích được gen bị đột biến đã làm sai lệch thông tin di truyền.
19 VD Tính được số liên kết hidro trong gen đột biến bị thay thế cặp A-T thành G-X.
20 VD Tính tổng số liên kết hidro của gen sau đột biến khi biết % của một nucleotit.
28a Hiểu cách tính TB con mới được tạo thành sau nguyên phân.
28b VD Xác định được số nu của mỗi gen sau NP.
6. Chủ đề 6: Kim loại. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (18 tiết) 21 Nắm được tính chất vật lí của vonfram.
22 Biết tính tổng hệ số trong phương trình.
23 Nguyên tố sắt thuộc nhóm VIIIB.
24 Nắm được công thức chung của Oxit.
25 Nắm được tính chất hóa học chung của các kim loai.
29a Xác định được các cặp chất không phản ứng và cặp chất có phản ứng.
29b VD Làm BT tìm kim loại theo khối lượng.

MÃ ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
Câu 1. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
A. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 2. Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. B. C. D. U = I.R
Câu 3. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
A. = B. = C. D.
Câu 4. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R1 + R2. B. R1 . R2 C. D.
Câu 5. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau:
A. = B. = C. = D. A và C đúng.
Câu 6. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là:
A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J
Câu 7. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây …
A. đang tăng mà chuyển sang giảm. B. đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. luân phiên tăng giảm.
Câu 8. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kéo. B. Dùng kìm.
C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt.
Câu 9. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. C. Luôn luôn duỗi dài.
B. Luôn tồn tai từng cặp tương đồng. D. Luôn luôn co ngắn.
Câu 10. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con.
C. Sự phân li đồng đều của các cromatis về 2 TB con.
D. Sự phân li đồng đều chất TB của TB mẹ cho 2 TB con.
Câu 11. Trong giảm phân, 2cromatit trong từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động vào kì nào?
A. Kì sau I. B. Kì sau II. C. Kì giữa I. D. Kì giữa II.
Câu 12. Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit ribônuclêic.
B. Axit nuclêic. D. Nuclêotit.
Câu 13. Phân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào?
A. C, H, O, N, S. B. C, H, N, P, S .
C. C, H, O, P, S. D. C, H, O, N, P.
Câu 14. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen. B. J.Oatxơn và F.Cric.
C. Moocgan. D. Menđen và Moocgan.
Câu15. Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là:
A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào.
B. Sự tham gia xúc tác của các enzim.
C. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn.
D. Nguyên tắc bổ sung.
Câu 16. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với m ARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17. Đặc điểm của đột biến gen lặn là:
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
B. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp.
D. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
Câu 18. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
A. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
B. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loại quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
D. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 19. Gen B có 390 Guanin và có tổng số liên kết hyđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Gen b có:
A. A = T = 249; G = X = 391. B. A = T = 250; G = X = 390. C. A = T = 249; G = X = 390. D. A = T = 250; G = X = 391.
Câu 20. Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit
loại A chiếm 25% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biến điểm thay thế cặp
G – X bằng cặp A – T. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô của gen sau đột biến.
A. 3749 B. 3751 C. 3009 D. 3501
Câu 21.Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Đồng. B. Vonfam. C. Sắt. D. Bạc.
Câu 22. Cho phản ứng Al + O2  Al2O3
Tổng hệ số trong phương trình là :
A. 3. B. 5 . C. 7 . D. 9.
Câu 23. X là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt. X có tính nhiễm từ và là kim loại nặng. Vậy X là :
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Bạc.
Câu 24. Một kim loại R có hóa trị III, công thức oxit của kim loại R là:
A. RO B. RO2. C. R 2O3. D. R 3O2
Câu 25. Dãy kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Mg, Zn, Fe B. Fe, Al, Ag C. Mg, Al, Hg D.Zn,Cu, Al
II. Tự luận
Câu 26. (1,5đ)
a) Lực điện từ là gì? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ và tên từ cực trong các trường hợp sau:

H1 H2
Câu 27 : (1 đ)
a) Có một tế bào nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra tổng số 64 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên ?
b) Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
Câu 28 : (1đ)
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi).
a) Xác định số TB mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.
b) Xác định số nucleotit của mỗi gen.
Câu 29 : (1,5đ)
a. Viết PTHH xảy ra (nếu có ) khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
1. Cu và AgNO3.
2. Al và H2O.
3. Fe và dd H2SO4 loãng.
4. Ag và dd ZnSO4
5. Fe và Cl2
b. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại X hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 12,25 %, thu được 5,6 lít khí (ở đktc).
a. Tìm kim loại trên.
b. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng.


MÃ ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
Câu 1. Đặc điểm của đột biến gen lặn là:
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
B. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp.
D. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
Câu 2. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
A. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 3. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng một viên bi còn tốt. B. Dùng kìm.
C. Dùng kéo. D. Dùng nam châm.
Câu 4. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loại quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
B. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
C. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
D. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
Câu 5. Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại A chiếm 25% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biên thay thế cặp G – X bằng cặp A– T. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô cuả gen sau đột biến.
A. 3749 B. 3751 C. 3009 D. 3501
Câu 6. X là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt. X có tính nhiễm từ và là kim loại nặng. Vậy X là :
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Bạc.
Câu 7. Trong giảm phân, 2cromatis trong từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động vào kì nào?
A. Kì sau I. B. Kì sau II. B. Kì giữa I. D. Kì giữa II.
Câu 8. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen. B. J.Oatxơn và F.Cric. C. Moocgan. D. Menđen và Moocgan.
Câu 9. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. C. Luôn luôn duỗi dài.
B.Luôn tồn tai từng cặp tương đồng. D. Luôn luôn co ngắn.
Câu 10. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
A. =
B.
C.
D. =

Câu 11. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây …
A. đang giảm mà chuyển sang tăng. B. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
C. luân phiên tăng giảm. D. đang tăng mà chuyển sang giảm.
Câu 12. Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào?
A. C, H, O, N, S. B. C, H, N, P, S . C. C, H, O, P, S. D. C, H, O, N, P.
Câu 13. Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. U = I.R B. C. D.
Câu 14. Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Nuclêotit. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Axit đêôxiribônuclêic.
Câu 15. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với m ARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 16. Cho phản ứng Al + O2 - Al2O3
Tổng hệ số trong phương trình là :
A. 3. B. 5 . C. 7 . D. 9
Câu 17. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A.
B. R1 + R2. C.
D. R1 . R2
Câu 18. Gen B có 390 Guanin và có tổng số liên kết hyđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Gen b có:
A. A = T = 249; G = X = 390. B. A = T =250; G = X = 390.
C. A = T = 249; G = X = 391. D. A = T =250; G = X = 391.
Câu 19. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau:
A. =
B. =
C. =
D. A và C đúng.
Câu 20. Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Đồng. B. Vonfam. C. Sắt. D. Bạc.
Câu 21. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là:
A. 6J B. 600J C. 6000J D. 60J
Câu 22. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con.
B. Sự phân li đồng đều chất TB của TB mẹ cho 2 TB con.
C. Sự phân chia đồng đều chất nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
D. Sự phân li đồng đều của các cromatis về 2 TB con.
Câu 23. Một kim loại R có hóa trị III, công thức oxit của kim loại R là:
A. RO B. RO2. C. R 2O3. D. R 3O2
Câu 24. Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là:
A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào.
B. Sự tham gia xúc tác của các enzim.
C. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn.
D. Nguyên tắc bổ sung.
Câu 25. Dãy kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Mg, Zn, Fe B. Mg, Al, Hg C. Fe, Al, Ag D. Zn,Cu, Al
II. Tự luận
Câu 26. (1,5đ)
a) Lực điện từ là gì? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ và tên từ cực trong các trường hợp sau:

H1 H2
Câu 27: (1 đ)
a) Có một tế bào nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra tổng số 64 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên ?
b) Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
Câu 28: (1đ)
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi).
a) Xác định số TB mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.
b) Xác định số nucleotit của mỗi gen.
Câu 29: (1,5đ)
a. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
1. Cu và AgNO3.
3. Al và H2O.
3. Fe và dd H2SO4 loãng.
4. Ag và dd ZnSO4
5. Fe và Cl2
b. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại X hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 12,25 %, thu được 5,6 lít khí (ở đktc).
c. Tìm kim loại trên.
d. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng.

MÃ ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
Câu 1. Điện trở R của dây dẫn đặc trưng cho:
A. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Câu 2. Trong các hệ thức sau , hệ thức nào đúng với hệ thức định luật ôm ?
A. R= B. I = C .I = D. U=
Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ, thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R1 + R2. B. . C. . D. .
Câu 5. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện của hai điện trở mắc song song ?.
A. U = U1 = U2 ; I = I1 = I2 B . U = U1 + U2 ; I = I1 + I2
C . U = U1 + U2 ; I = I1 = I2 D . U = U1 = U2 ; I = I1 + I2
Câu 6. Một bếp điện có công suất 1000 W, hoạt động trong thời gian 3h. Tính điện năng tiêu thụ của bếp?
A. 10800 kJ B. 1080kJ C. 108000 J D. 108kJ
Câu 7. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện:
A. dòng điện một chiều. B. dòng điện không đổi.
C. dòng điện cảm ứng. D. dòng điện xoay chiều.
Câu 8. Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần vật nào sau đây thì có hiện tượng nam châm hút vật?
A.Vụn nhôm. B.Vụn sắt. C.Vụn cám. D.Vụn giấy.
Câu 9. Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ.
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 10. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con.
C. Sự phân li đồng đều của các cromatis về 2 TB con.
D. Sự phân li đồng đều chất TB của TB mẹ cho 2 TB con.
Câu 11. Trong giảm phân, NST kép tách nhau ở tâm động để tạo thành các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào xảy ra ở:
A. Kì giữa của lần phân bào thứ nhất. B. Kì giữa của lần phân bào thứ hai.
B. Kì sau của lần phân bào thứ nhất. D. Kì sau của lần phân bào thứ hai.
Câu 12. Phân tử ADN có tên gọi là:
A. Nuclêotit. B. Axit ribônuclêic.
C. Axit nuclêic. D. Axit đêôxiribônuclêic.
Câu 13. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, N, P.
C. C, H, O, P. D. C, H, N, P, Mg.
Câu 14. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen. B. Menđen và Moocgan.
C. Moocgan. D. J.Oatxơn và F.Cric.
Câu 15. Nguyên nhân giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là:
A. Sự tham gia của các axit amin tự do trong môi trường nội bào.
B. Sự tham gia của các ribôxôm.
C. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn.
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 16. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. Ngắn hơn so với m ARN bình thường.
B. Không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
C. Dài hơn so với mARN bình thường.
D. Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17. Đột biến xảy ra trong cấu trúc gen
A. biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử.
B. cần một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
C. biểu hiện ngay trên kiểu hình.
D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
Câu 18. Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến:
A. Vì làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
B. Vì làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
C. Vì làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loại quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
D. Vì làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 19. Gen B có 360 Guanin và có tổng số liên kết hyđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Gen b có:
A. A = T =295; G = X = 361. B. A = T = 294; G = X = 361.
C. A = T = 294; G = X = 360. D. A = T = 295; G = X = 360
Câu 20. Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biến điểm thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô của gen sau đột biến.
A. 3751 B. 3749 C. 3901 D. 3501
Câu 21.Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Đồng. B. Sắt.. C. Vonfam D. Bạc.
Câu 22. Cho phản ứng Fe + O2  Fe3O4
Tổng hệ số trong phương trình là :
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 23. X là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt. X có tính nhiễm từ và là kim loại nặng. Vậy X là :
A. Đồng. B. Sắt. C. Nhôm D. Bạc.
Câu 24. Một kim loại R có hóa trị I, công thức oxit của kim loại R là:
A. R2O. B. RO2. C. R 2O3. D. R 3O2.
Câu 25. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
A. Zn, Pb, Au. B. Al, Zn, Fe.
C. Mg, Fe, Ag. D. Na, Mg, Al.
II. Tự luận
Câu 26: a. Lực điện từ là gì? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn( H1) và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (H2).

H1 H2
Câu 27: (1đ)
a) Có một tế bào nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra tổng số 32 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên ?
b) Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại A trong phân tử ADN này.
Câu 28: (1đ)
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi).
a) Xác định số TB mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.
b) Xác định số nucleotit của mỗi gen.
Câu 29: (1,5đ)
a. Viết PTHH xảy ra (nếu có ) khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
1. Cu và AgNO3.
4. Al và H2O.
3. Fe và dd H2SO4 loãng.
4. Ag và dd ZnSO4
5. Fe và Cl2
b. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại X hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 12,25 %, thu được 5,6 lít khí (ở đktc).
a. Tìm kim loại trên.
b. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng.
Mã đề 4
I. Phần trắc nghiệm
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
Câu 1. Điện trở R của dây dẫn đặc trưng cho:
A. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Câu 2. Một kim loại R có hóa trị I, công thức oxit của kim loại R là:
A. R2O B. RO2. C. R 2O3 . D. R 3O2
Câu 3. Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ.
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 4. Trong các hệ thức sau , hệ thức nào đúng với hệ thức định luật ôm ?
A. I = B. R = C .I = D. U =
Câu 5. Trong giảm phân, NST kép tách nhau ở tâm động để tạo thành các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào xảy ra ở:
A. Kì giữa của lần phân bào thứ hai.
B. Kì sau của lần phân bào thứ nhất.
C. Kì sau của lần phân bào thứ hai.
D. Kì giữa của lần phân bào thứ nhất.
Câu 6. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện của hai điện trở mắc song song ?.
A. U = U1 = U2; I = I1 = I2 B. U = U1 + U2; I = I1 + I2
C. U = U1 + U2; I = I1 = I2 D. U = U1 = U2; I = I1 + I2
Câu 7. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. J.Oatxơn và F.Cric. B. Menđen và Moocgan. C. Moocgan. D. Menđen.
Câu 8. Đột biến xảy ra trong cấu trúc gen
A. cần một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
B. biểu hiện ngay trên kiểu hình.
C. biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử.
D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
Câu 9. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, N, P, Mg. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P. D. C, H, O, Na, S.
Câu 10. Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến:
A. Vì làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. Vì làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
C. Vì làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loại quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
D. Vì làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 11. Một bếp điện có công suất 1000 W, hoạt động trong thời gian 3h. Tính điện năng tiêu thụ của bếp?
A. 10800 kJ B. 1080kJ C. 108000 J D. 108kJ
Câu 12. X là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, nhiệt. X có tính nhiễm từ và là kim loại nặng. Vậy X là :
A. Đồng. B. Bạc. C. Sắt. D. Nhôm
Câu 13. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân li đồng đều của các cromatis về 2 TB con.
B. Sự phân chia đồng đều chất nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con.
D. Sự phân li đồng đều chất TB của TB mẹ cho 2 TB con.
Câu 14: Nguyên nhân giúp cho phân tử AND tự nhan đôi đúng mẫu là:
A. Sự tham gia của các axit amin tự do trong môi trường nội bào.
B. Sự tham gia của các ribôxôm.
C. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuân.
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 15. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. .
B. R1 + R2. C. .
D. .

Câu 16. Phân tử ADN có tên gọi là:
A. Axit nuclêic. B. Nuclêotit. C. Axit ribônuclêic. D. Axit đêôxiribônuclêic.
Câu 17. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện:
A. dòng điện xoay chiều. B. dòng điện một chiều.
C. dòng điện không đổi. D. dòng điện cảm ứng.
Câu 18. Gen B có 360 Guanin và có tổng số liên kết hyđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Gen b có:
A. A = T = 295; G = X = 361. B. A = T = 294; G = X = 361.
C. A = T = 294; G = X = 360. D. A = T = 295; G = X = 360.
Câu 19. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
A. Zn, Pb, Au B. Al, Zn, Fe C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al
Câu 20. Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Đồng. B. Sắt.. C. Vonfam D. Bạc.
Câu 21. Cho phản ứng Fe + O2  Fe3O4
Tổng hệ số trong phương trình là :
A. 3. B. 4 . C. 5 . D. 6.
Câu 22. Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần vật nào sau đây thì có hiện tượng nam châm hút vật?
A. Vụn nhôm. B. Vụn cám. C. Vụn giấy. D. Vụn sắt.
Câu 23. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ, thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. . B. . C. .
D. .
Câu 24. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng:
A. Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
B. Không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
C. Dài hơn so với mARN bình thường.
D. Ngắn hơn so với m ARN bình thường.
Câu 25. Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biên thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô cuả gen sau đột biến.
A. 3751 B. 3749 C. 3901 D. 3501
II. Tự luận
Câu 26: a. Lực điện từ là gì? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn( H1) và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (H2).

H1 H2

Câu 27. (1đ)
a) Có một tế bào nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra tổng số 32 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của tế bào trên ?
b) Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại A trong phân tử ADN này.
Câu 28: (1đ)
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi).
a) Xác định số TB mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.
b) Xác định số nucleotit của mỗi gen.
Câu 29: (1,5đ)
a. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
1. Cu và AgNO3.
5. Al và H2O.
3. Fe và dd H2SO4 loãng.
4. Ag và dd ZnSO4
5. Fe và Cl2
b. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại X hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 12,25 %, thu được 5,6 lít khí (ở đktc).
a.Tìm kim loại trên.
b.Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng.
VI. ĐÁP ÁN
MÃ ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án A B B A A D D C B B B A D
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án B D A D B A A B D C C A
MÃ ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án D C D A A C B B B D C D B
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án D A D B C B B C A C D A

II. Tự luận
Đáp án Điểm

Câu 26 a) - Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây AB có dòng điện
chạy qua đắt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. 0,5

0,5

b) H1: Lực điện từ hướng từ trái qua phải.
H2: Bên trái là cực bắc, bên phải là cực nam của nam châm. 0,25
0,25

Câu 27 A, Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào.
 Số tế bào con bằng:
2x = 64 => x=6
Vậy tế bào đã nguyên phân được 6 lần. 0,5
b, Theo NTBS: A = T, G = X
T + X = 50%
Mà X = 15% suy ra T = 50% - 15% = 35%
0,5

Câu 28
a) Sau 3 đợt NP số TB mới được tạo thành là: 23 = 8 TB 0,5
b) Số nu của 2 gen là 48 000: 8 = 6000 nu
Mà 2 gen dài bằng nhau: 6000 : 2 = 3000 nu
0,5
Câu 29 a) Các cặp chất xảy ra phản ứng là: a, c, e.
Các cặp chất không xảy ra phản ứng là : b, d. 0,8
b) a) X + H2SO4 XSO4 + H2
n H2 = 0,25 mol
Ta có n X = n H2 = 0,25 mol
M X = 16,25 / 0,25 = 56.
Vậy X : Fe.
b) m H2SO4 = 0,25 .98= 24,5 gam
Tính được m dd = 200 gam. 0,7

MÃ ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án D B D A D A C B A B D D B
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án D D B A C B B C D B A B

MÃ ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp án D A A A C D A C B C A C C
Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án D B D D B B C D D C B B

II. Tự luận
Đáp án Điểm
Câu 26 a)
- Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây AB có dòng điệnc hạy qua đắt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. 0,5

0,5

b) H1: chiều dòng điện đi từ trong hướng ra ngoài.
H2: Lực điện từ hướng từ trên xuống dưới. 0,25
0,25
Câu 27 a) Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào.
 Số tế bào con bằng:
2x = 32 => x=5
Vậy tế bào đã nguyên phân được 5 lần. 0,5
b) Theo NTBS: A = T, G = X
T + X = 50%
Mà X = 15% suy ra T = 50% - 15% = 35%
0,5
Câu 28
a) Sau 3 đợt NP số TB mới được tạo thành là: 23 = 8 TB 0,5
b) Số nu của 2 gen là 48 000: 8 = 6000 nu
Mà 2 gen dài bằng nhau: 6000 : 2 = 3000 nu
0,5
Câu 29
a) Các cặp chất xảy ra phản ứng là: a, c, e.
Các cặp chất không xảy ra phản ứng là : b, d. 0,8
b) a) X + H2SO4 XSO4 + H2
n H2 = 0,25 mol
Ta có n X = n H2 = 0,25 mol
M X = 16,25 / 0,25 = 56.
Vậy X : Fe.
b) m H2SO4 = 0,25 .98= 24,5 gam
Tính được m dd = 200 gam. 0,7
IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ SỐ ĐIỂM
V. NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thêm các bài Giáo án môn sinh 9, hay khác:

Bộ Giáo án môn sinh 9 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 9.

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.