Trắc nghiệm Toán 8 tập 2 chân trời Ôn tập chương 5: Hàm số và đồ thị (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 tập 2 chân trời Ôn tập chương 5: Hàm số và đồ thị - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

ÔN TẬP CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN 2)

 

Câu 1: Hàm số y = 4x + 5 là hàm số?

  • A. Đồng biến                           
  • B. Hàm hằng
  • C. Nghịch biến                        
  • D. Đồng biến với x > 0

Câu 2: Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi?

  • A. a = 0
  • B. a ≠ 0
  • C. a > 0
  • D. a < 0

Câu 3: Hàm số y = ax + b với a = 0 ta gọi là gì?

  • A. Hàm hằng
  • B. Hàm số đồng biến
  • C. Hàm số nghịch biến
  • D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi

  • A. a = 0
  • B. a < 0
  • C. a > 0
  • D. a ≠ 0

Câu 5: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x2 – 2x + 1. Tính f(4)

  • A. 16                      
  • B. 8                        
  • C. 9                        
  • D. 10

Câu 6: Cho hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - . So sánh f(-1) và h

  • A. f(-1) = h                                                
  • B. f(-1) > h                     
  • C. f(-1) < h                                                
  • D. Không đủ điều kiện so snhs.

Câu 7: Hàm số y = 1 – 4x là hàm số?

  • A. Đồng biến                           
  • B. Hàm hằng
  • C. Nghịch biến                        
  • D. Đồng biến với x > 0

Câu 8. Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?

  • A. Nghịch biến                                  
  • B. Hàm hằng
  • C. Đồng biến                                    
  • D. Đồng biến với x > 0

Câu 9. Hàm số y = là hàm số?

  • A. Hàm hằng                           
  • B. Đồng biến
  • C. Nghịch biến                        
  • D. Nghịch biến với x > 0

Câu 10: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a

để f(a) = g(a)

  • A. 0                        
  • B. 1                        
  • C. 2                        
  • D. 3

Câu 11: Cho hai hàm số f(x) = 2x2 và g(x) = 4x – 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a).

  • A. 0                        
  • B. 1                        
  • C. 2                        
  • D. 3

Câu 12: Cho hai hàm số f(x) = -2x2 và g(x) = 3x + 5. Gá trị nào của a để =g(a) 

  • A. a = 0
  • B. a = 1
  • C. a = 2
  • D. Không tồn tại

Câu 13: Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5m. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 2 khi x = −1

  • A. m = 0     
  • B. m = 1     
  • C. m = 2     
  • D. m = −1

Câu 14: Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số nhận giá trị là −5 khi x = 2.

  • A. m = 5     
  • B. m = 3     
  • C. m = 2     
  • D. m = −3

Câu 15: Cho hàm số y = (3+2)x -  – 1. Tìm x để y = 0

  • A. x = 1                  
  • B. x = + 1                   
  • C. x =               
  • D. x = - 1

Câu 16: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1

Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax + b có đáp án (phần 2)

  • A. Hình 4   
  • B. Hình 2   
  • C. Hình 3   
  • D. Hình 1

Câu 17: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax + b có đáp án (phần 2)

  • A. y = 2x – 2        
  • B. y = 3x – 3        
  • C. y = x – 1
  • D. y = x + 1

Câu 18: Cho đường thẳng  x – 2y + 2 = 0. Hỏi điểm nào thuộc đường thẳng đã cho?

  • A. (1; 0)
  • B. (0; 1)
  • C. (1;2)
  • D. (2;1)

Câu 19: Đồ thị hàm số y = 3(x – 1) +  đi qua điểm nào dưới đây?

  • A. A
  • B. B
  • C. C
  • D. D

Câu 20: Đồ thị hàm số y = 5x -   đi qua điểm nào dưới đây?

  • A. A
  • B. B
  • C. C
  • D. D

Câu 21: Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

  • A. 2            
  • B. 4            
  • C. 3            
  • D. 8

Câu 22: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 23:  Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x – 3m − 3; d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

  • A. m =
  • B. m =
  • C. m = ; m = 1
  • D. m =

Câu 24: Cho hàm số f(x)  = . Tính f(a2) với a < 0

  • A. f(a2) =                                      
  • B. f(a2) =
  • C. f(a2) =                                      
  • D. f(a2) =

Câu 25: Cho đường thẳng d: y = (k – 2)x – 1. Tìm k để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1

  • A. k =
  • B.k =
  • C. k = 1
  • D. Cả A và B đều đúng

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.