Trắc nghiệm vật lí 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây: đi –na – mô xe đạp, bút thử điện, bóng đèn huỳnh quang, la bàn. Dụng cụ nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu? 

  • A.La bàn, bóng đèn huỳnh quang
  • B.Bút thử điện
  • C.Bút thử điện, đi – na – mô xe đạp 
  • D.Đi – na – mô xe đạp, la bàn

Câu 2: Bạn Bình có một thanh nam châm thẳng như trên hình vẽ. Do vô tình thanh nam châm bị gãy ra làm hai nửa bằng nhau. Khi để tự do, hai nửa này có thể chỉ hướng như la bàn không? 

  • A.Không, vì hai nửa này đã mất hết từ tính
  • B.Không, vì mỗi nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ
  • C.Có, vì mỗi nửa là một thanh nam châm có hai cực từ khác tên ở hai đầu
  • D.Có, vì mỗi nửa là một thanh nam châm có hai cực từ cùng tên ở hai đầu

Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?

  • A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam.
  • B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.
  • C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N.
  • D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo.

Câu 4: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

  • A.Phần giữa của thanh
  • B.Chỉ có từ cực Bắc
  • C.Cả hai từ cực.
  • D.Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.

Câu 5: Hai nam châm được đặt như sau:

Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:

  • A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
  • B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
  • C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
  • D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau

Câu 6: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

  • A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
  • B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
  • C. Khi hai cực Nam để gần nhau
  • D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu 7: Trong các thiết bị kể ra dưới đây, thiết bị nào có sử dụng nam châm điện? 

  • A.Bóng đèn dây tóc
  • B.Bàn là điện
  • C.Rơ le điện từ
  • D.La bàn

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:

  • A. Phần giữa của thanh
  • B. Chỉ có từ cực Bắc
  • C. Cả hai từ cực
  • D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 9: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình sau. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?

  • A. Đông – Tây
  • B. Đông bắc - Tây nam
  • C. Bắc – Nam
  • D. Tây bắc - Đông Nam

Câu 10: Khi loa điện hoạt động, bộ phận nào trong loa trực tiếp phát ra âm thanh? 

  • A.Màng loa 
  • B.Cuộn dây
  • C.Nam châm điện   
  • D.Dòng điện

Câu 11: Nam châm vĩnh cửu có:

  • A. một cực
  • B. hai cực
  • C. ba cực
  • D. bốn cực

Câu 12: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành

  • A. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
  • B. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
  • C. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
  • D. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.

Câu 13: Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở

  • A. từ cực Bắc của nam châm.
  • B. phần thẳng của nam châm.
  • C. phần cong của nam châm.
  • D. hai từ cực của nam châm.

Câu 14: Trong bệnh viện, để lấy các mạt sắt nhỏ ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn thì bác sĩ sẽ dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ dưới đây? 

  • A.Dùng kéo 
  • B.Dùng kìm
  • C.Dùng nam châm   
  • D.Dùng kim khâu

Câu 15: Tương tác giữa hai nam châm:

  • A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
  • B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
  • C. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
  • D. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.

Câu 16: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng

  • A. Đông - Nam.
  • B. Bắc - nam.
  • C. Tây - Nam
  • D. Tây - Bắc

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?

  • A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
  • B. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới
  • C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
  • D. Nam châm có tính hút được sắt, niken.

Câu 18: Nam  châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?

  • A. Sắt, nhôm, vàng.
  • B. Sắt, thép, niken.
  • C. Nhôm, đồng, chì.
  • D. Sắt, đồng, bạ

Xem thêm các bài Trắc nghiệm vật lí 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm vật lí 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9

Trắc nghiệm HỌC KỲ

CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC

CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 3: QUANG HỌC

CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.