Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
- A. vận tốc.
- B. lực.
-
C. khối lượng.
- D. gia tốc.
Câu 2: Chọn câu sai.
- A. Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối.
- B. Vận tốc của vật chuyển động có tính tương đối.
- C. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng.
-
D. Trong cơ học Niu-tơn, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối.
Câu 3: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng?
- A. A chạm đất trước B.
- B. A chạm đất sau B.
-
C. Cả hai chạm đất cùng lúc.
- D. Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.
Câu 4: Yếu tố nào sau đây khôngthuộc hệ quy chiếu?
-
A. Vật chuyển động.
- B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc.
- C. Vật làm mốc.
- D. Mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 5: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
-
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
- B. tốc độ tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
- C. gia tốc là đại lượng không đổi.
- D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 6: Định luật II Niu-tơn cho biết
- A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
- B. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
- C. Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.
-
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Câu 7: Vật được coi là chất điểm khi
- A. khối lượng riêng rất nhỏ.
- B. khối lượng nhỏ so với độ dài đường đi.
- C. kích thước rất nhỏ.
-
D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi.
Câu 8: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều đi qua 4 điểm A, B, C, D biết AB = BC = CD = 50cm. Vận tốc tại C là Vc= $\frac{Vb + Vd }{\sqrt{2}}$ = 20cm/s. Gia tốc của chất điểm là
-
A. -4cm/s2
- B. -3cm/s2
- C.- 2cm/s2
- D. -1cm/s2
Câu 9: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu một đoạn 30m. Độ cao h là
- A. 15m
- B. 90m
-
C. 60m
- D. 45m
Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
- A. Lớn hơn.
-
B. Nhỏ hơn.
- C. Không thay đổi.
- D. Bằng 0.
Câu 11: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm?
- A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu.
-
B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
- C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng.
- D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá.
Câu 12: Chuyển động của một vật là sự thay đổi?
-
A. Vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian.
- B. Vị trí của vật đó so với một vật khác
- C. Khoảng cách của vật đó so với vật
- D. Vị trí của vật đó theo thời gian.
Câu 13: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là?
- A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.
-
B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.
- C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.
- D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.
Câu 14: Tìm câu sai.
- A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.
- B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.
-
C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.
- D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = v0t + $\frac{ at^{2} }{2}$ (a và a0 cùng dấu)
Câu 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì?
- A. Vật đó chuyển động theo chiều dương.
- B. Vật đó có gia tốc dương a > 0.
-
C. Vật có tích gia tốc với vận tốc dương: av > 0.
- D. Có tích gia tốc với vận tốc A.v không đổi.
Câu 16: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm?
- A. Quỹ đạo là đường tròn.
-
B. Véctơ vận tốc dài không đổi.
- C. Độ lớn vận tốc dài không đổi.
- D. Vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.
Câu 17: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do?
-
A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống.
- B. Một máy bay đang hạ cánh.
- C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.
- D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng.
- A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên.
- B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
- C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
-
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 19: Cắp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn?
- A. Tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau.
-
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau.
- C. Tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau.
- D. Tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau.
Câu 20: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ?
- A. Tăng lên.
- B. Giảm đi.
-
C. Không thay đổi.
- D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 21: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là?
- A. 6 km/h.
- B. 7,5 km/h.
-
C. 7,2 km/h.
- D. 15 km/h.
Câu 22: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là?
- A. 3 km/h.
-
B. 3,5 km/h.
- C. 4,5 km/h.
- D. 7 km/h.
Câu 23: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
- A. Nhỏ hơn F.
- B. Lớn hơn 3F.
-
C. Vuông góc với lực .
- D. Vuông góc với lực 2.
Câu 24: Phương trình chuyển động cảu một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng.
- A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.
- C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa đọ.
-
D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương.
Câu 25: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng.
- A. Chất điểm chuyển động thẳng đều.
- B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.
-
D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s.
Câu 26: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là?
- A. x = 20 + 4t.
- B. x = 20 - 4t.
-
C. x = -20 + 4t.
- D. x = -20 - 4t.
Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là?
-
A. – 0,5 m/s2.
- B. 0,2 m/s2.
- C. – 0,2 m/s2.
- D. 0,5 m/s2.
Câu 28: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là?
- A. 7,27.10-4 rad/s.
-
B. 7,27.10-5 rad/s.
- C. 6,20.10-6 rad/s.
- D. 5,42.10-5 rad/s.
Câu 29: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì?
- A. Tàu A đứng yên, tàu B chạy.
-
B. Tàu A chạy, tàu B đứng yên.
- C. Cả hai đều chạy.
- D. Cả hai tàu đều đứng yên.
Câu 30: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất là?
- A. 21,8 m/s.
- B. 10,9 m/s.
- C. 7,75 m/s.
-
D. 15,5 m/s.
Câu 31: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là?
- A. 1 N.
-
B. 12 N.
- C. 2 N.
- D. 15 N.
Câu 32: Một vật có khối lượng 4,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này là?
- A. 0,8 N.
- B. 80 N.
-
C. 8 N.
- D. 2 N.
Câu 33: Lực tác dụng vào một vật có khối lượng 3,0 kg làm vận tốc của vật tăng dần từ 2,0 m/s đến 5,0 m/s trong 1,5 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là?
- A. 60 N và 52,5 m.
-
B. 6 N và 5,25 m.
- C. 6 N và 52,5 m.
- D. 0,6 N và 5,25 m.
Câu 34: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng?
- A. 1 N.
-
B. 5 N.
- C. 2,5 N.
- D. 10 N.
Câu 35: Để một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dãn ra được 20 cm thì phải treo vào lò xo một vật có trọng lượng bằng?
- A. 2000 N.
-
B. 20 N.
- C. 200 N.
- D. 2 N.
Câu 36: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,2 N thì nó có chiều dài 15 cm, lực kéo là 3,6 N thì nó có chiều dài là 19 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này lần lượt là?
-
A. 60 N/ m và 13 cm.
- B. 0,6 N/m và 19 cm.
- C. 20 N/m và 19 cm.
- D. 20 N/m và 13 cm.
Câu 37: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu là 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Quãng đường bóng đi được trên mặt băng cho đến khi dừng lại là?
- A. 64 m.
-
B. 32 m.
- C. 80 m.
- D. 40 m.
Câu 38: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với dòng nước. Nước chay với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là?
- A. 11 km/h.
- B. 8 km/h.
-
C. 6 km/h.
- D. 3 km/h.
Câu 39: Một người gánh một thùng gạo nặng 150 N và một thùng ngô nặng 100 N bằng một đòn gánh dài 1 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí?
-
A. Cách thùng gạo 40 cm.
- B. Cách thùng ngô 40cm.
- C. Chính giữa đòn gánh.
- D. Bất kì trên đòn gánh.
Câu 40: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư là?
-
A. 45 m.
- B. 125 m.
- C. 50 m.
- D. 12,5 m.