TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ sau năm 1968, kinh tế Nhật Bản:
- A. Được đầu tư phát triển mạnh.
- B. Tăng trưởng và phát triển chậm
- C. Bị suy sụp nghiêm trọng.
-
D. Vươn lên đứng thứ hai thế giới, sau hoa kỳ
Câu 2: Năm 2020, GDP Nhật Bản là?
-
A. 5040,1 tỉ USD.
- B. 5030,1 tỉ USD.
- C. 5020,1 tỉ USD.
- D. 5010,1 tỉ USD.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ngành công nghiệp của Nhật Bản?
- A. Là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản, chiếm khoảng 29% trong GDP của cả nước (2020).
- B. Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng, có nhiều ngành đứng đầu thế giới về kĩ thuật, công nghệ tiên tiến.
-
C. Các ngành chế biến, chế tạo tập trung và phát triển mạnh ở đảo Hô – cai – đô và đảo Kiu – xiu.
- D. Các trung tâm công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản nằm dọc bờ biển hoặc gần các vịnh lớn.
Câu 4: Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?
- A. Công nghiệp luyện kim.
-
B. Công nghiệp chế tạo.
- C. Công nghiệp hóa chất.
- D. Công nghiệp điện tử.
Câu 5: Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là
- A. Chế biến thực phẩm.
-
B. Công nghiệp chế tạo.
- C. Sản xuất điện tử.
- D. Dệt may - da giày.
Câu 6: Các trung tâm công nghiệp Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê nằm trên đảo nào sau đây?
- A. Kiu-xiu.
- B. Xi-cô-cư.
-
C. Hôn – su.
- D. Hô – cai – đô.
Câu 7: Chính sách “duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng” của Nhật Bản nghĩa là
-
A. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ.
- B. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ.
- C. Vừa phát triển các ngành then chốt, vừa phát triển các ngành phụ trợ.
- D. Vừa đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, vừa duy trì phát triển nông nghiệp.
Câu 8: Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có vai trò quan trọng nào sau đây đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?
- A. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu, sản phẩm.
-
B. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước.
- C. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn, tạo thêm thu nhập.
- D. Giải quyết được các nguồn nguyên liệu dư thừa của ngành nông nghiệp.
Câu 9: Công nghiệp của Nhật Bản nằm dọc bờ biển hoặc gần các vịnh lớn vì:
-
A. Thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm tới các nước.
- B. Tập trung nguồn khoáng sản dồi dào.
- C. Thuận lợi cho việc trao đổi sản phẩm với các nước châu Á đất liền.
- D. Ở đây có khí hậu lạnh, dễ bảo quản sản phẩm.
Câu 10: Ngành ngoại thương của Nhật Bản đứng sau những quốc gia nào sau đây?
- A. Liên Bang Nga, Đức, Pháp.
- B. Trung Quốc, Anh, Hoa Kì.
-
C. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.
- D. Hoa Kì, Ấn Độ, Trung Quốc.
Câu 11: Hai ngành nào sau đây có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bản?
-
A. Thương mại và tài chính.
- B. Du lịch và giao thông.
- C. Thương mại và giao thông.
- D. Tài chính và du lịch.
Câu 12: Các mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản sang thị trường chủ yếu nào sau đây?
-
A. Liên bang Nga, Hoa Kì, Anh.
-
B. Hoa Kì, CHLB Đức, Bra-xin.
-
C. Hoa Kì, Trung Quốc, Ấn Độ.
-
D. Trung Quốc, Hoa Kì, EU.
Câu 13: Đâu là trung tâm tài chính lớn nhất Nhật Bản?
- A. Na-gôi-a.
-
B. Tô-ky-ô.
- C. A-ki-ta.
- D. Ô-xa-ca.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thương mại của Nhật Bản?
-
A. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: năng lượng, nguyên liệu công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp,…
- B. So với các quốc gia phát triển khsac, Nhật Bản có mức xuất khẩu khá thấp so với quy mô GDP.
- C. Các hoạt động buôn bán chủ yếu diễn ra ở các chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại,…
- D. Các đối tác thương mại chính là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á và Ô – xtray – li – a.
Câu 15: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?
- A. Phát triển nông nghiệp quảng canh.
-
B. Ảnh hưởng từ thiên tai khắc nghiệt.
- C. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
- D. Chuyển sang trồng các loại cây khác.
Câu 16: Đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp ở Nhật Bản là
- A. Chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu và công nghiệp.
- B. Sản xuất theo nhu cầu nhưng năng suất, sản lượng cao.
- C. Sản xuất với quy mô lớn và hướng chuyên môn hóa cao.
-
D. Sản xuất theo hướng thâm canh với quy mô nhỏ, áp dụng công nghệ tiên tiến.
Câu 17: Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở quần đảo nào sau đây?
- A. Hô-cai-đô.
- B. Kiu-xiu.
-
C. Xi-cô-cư.
- D. Hôn-su.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lâm nghiệp của Nhật Bản?
- A. Nhật Bản có diện tích và tỉ lệ che phủ rừng lớn.
- B. Rừng có vai trò quan trọng đối với việc chống xói mòn đất và bảo vệ môi trường.
-
C. Rừng tự nhiên chiếm khoảng 40% diện tích rừng cả nước.
- D. Nhật Bản vẫn phải nhập gỗ nguyên liệu và nhiều sản phẩm từ gỗ.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ngành nông nghiệp của Nhật Bản?
- A. Nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ tiên tiến.
- B. Sử dụng ít lao động, đạt năng suất và chất lượng cao.
- C. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP.
-
D. Chăn nuôi chủ yếu tập trung ở Hôn – su, nơi có các đồng cỏ lớn.
Câu 20: Đâu là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu?
-
A. Các ngành công nghiệp tự động và bán dẫn chiếm ưu thế.
- B. Ngành dịch vụ phát triển mạnh nhất Nhật Bản.
- C. Ngành công nghiệp điện tử - tin học, đóng tàu, công nghệ sinh học và công nghệ nano,… rất phát triển.
- D. Du lịch phát triển mạnh.
Câu 21: Các trung tâm công nghiệp Phu – cu – ô – ca, Na – ga – xa – ki, Ô – y – ta nằm trên đảo nào sau đây?
- A. Kiu-xiu.
-
B. Xi-cô-cư.
- C. Hôn-su.
- D. Hô-cai-đô.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vùng kinh tế Hôn – su?
-
A. Kinh tế phát triển nhất và được chia thành 6 vùng nhỏ.
- B. Chiếm 60 diện tích, số dân đông nhất.
- C. Ngành dịch vụ phát triển mạnh nhất Nhật Bản
- D. Công nghiệp phát triển mạnh, phân bố chủ yếu ở bờ ven biển Thái Bình Dương.
Câu 23: Vùng kinh tế nào chiếm khoảng 5% diện tích và đóng góp khoảng 3% GDP cả nước?
- A. Kiu-xiu.
-
B. Xi-cô-cư.
- C. Hôn-su.
- D. Hô-cai-đô.
Câu 24: Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và giá trị ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản lớn nhất Nhật Bản là:
- A. Kiu-xiu.
- B. Xi-cô-cư.
- C. Hôn-su.
-
D. Hô-cai-đô.
Câu 25: Nhật Bản đã rút ngắn được khoảng cách và vươn lên dẫn đầu thế giới trong nhiều ngành kinh tế chủ yếu là do
- A. Không nhập công nghệ mới từ bên ngoài.
- B. Phát huy được tính tự lập, tự cường.
-
C. Tích cực nhập khẩu công nghệ, kĩ thuật của nước ngoài.
- D. Người lao động Nhật Bản đông đảo, cần cù, chịu khó.