Nội dung chính bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 6 tập 1

Bài Làm:


A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm:

 

  • Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
  • Dàn bài là bài văn tự sự thường gồm ba phần:
    • Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
    • Thân bài kể diễn biến sự việc.
    • Kết bài kể kết cục của sự việc.

 

B. Nội dung chính cụ thể

1. Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Câu 1 (Trang 45 SGK) Đọc truyện sau đây và trả lời câu hỏi:

PHẦN THƯỞNG

Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng tiến nhà vua. Ông ta tìm đến cung điện và nhờ các quan trong triều bảo làm cách nào gặp được nhà vua. Một trong các quan hỏi ông ta cần gặp vua để làm gì. Người nông dân bèn kể lại chuyện muốn dâng viên ngọc quý.
Vị quan nọ bảo:
- Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điền kiện anh phải chia cho tôi một nửa phần thưởng của nhà vua. Nếu không thì thôi!
Người nông dân đồng ý, và viên quan nọ dẫn ông ta vào cung vua. Vua cầm lấy viên ngọc và bảo:
- Thế anh muốn ta thưởng cho anh cái gì bây giờ?
Người nông dân bèn thưa:
- Xin bệ hạ hãy thưởng cho hạ thần năm mươi roi, hạ thần không muốn gì hơn cả. Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã đưa thần vào đây một nửa số phần thưởng của bệ hạ. Vậy xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mươi nhăm roi.
Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần ra và thưởng cho người nông dân một nghìn rúp.

(Lép Tôn-xtôi, Vũ Văn Tôn dịch)

Câu hỏi:
a. Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Hãy gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó.
b. Hãy chỉ ra ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
c. Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
d. Sự việc trong Thân bài thú vị ở chỗ nào?

Xem lời giải

Câu 2 (Trang 46 SGK) Đọc lại các bài Sơn Tinh, Thủy Tinh và Sự tích Hồ Gươm xem cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 6, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Soạn văn 6 tập 1

BÀI 1

BÀI 2

BÀI 3

BÀI 4

BÀI 5

BÀI 6

BÀI 7

BÀI 8

BÀI 9

BÀI 10

BÀI 11

BÀI 12

BÀI 13

BÀI 14

BÀI 15

BÀI 16

Soạn văn 6 tập 2

BÀI 18

BÀI 19

BÀI 20

BÀI 21

BÀI 22

BÀI 23

BÀI 24

BÀI 25

BÀI 26

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

BÀI 32

VNEN NGỮ VĂN 6 TẬP 1

VNEN NGỮ VĂN 6 - TẬP 2

Tuyển tập văn mẫu lớp 6

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ