Nội dung chính bài: Câu trần thuật đơn không có từ là

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Câu trần thuật đơn không có từ là". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 6 tập 2

Bài Làm:


A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.

  • Câu trần thuật đơn không có từ “là”: là kiểu câu được tạo do một cụm chủ vị, trong phần vị ngữ không xuất hiện từ là, câu dùng để miêu tả hoặc thông báo.

  • Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

  • Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.

B. Nội dung chính cụ thể

I – Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là

Trong câu trần thuật đơn không có từ là:

  • Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
  • Khi xị ngữ biểu thị một ý phủ định, nó kết hợp với các từ: không, chưa

VD: Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.

II – Câu miêu tả và câu tồn tại.

  • Câu miêu tả là những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu ở chủ ngữ được. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
    • VD: Chú mèo có bộ lông trắng mượt và dày, đôi mắt tinh nhanh và rất nhanh nhẹn.
  • Câu tồn tại là những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
    • VD: Tôi đang tới chỗ hẹn.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là

Câu 1: Trang 120 sgk ngữ văn 6 tập 2

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại.

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(Thép Mới)

b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(Tô Hoài)

c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

(Ngô Văn Phú)

Xem lời giải

Câu 2: Trang 120 sgk ngữ văn 6 tập 2

Viết một đoạn văn năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất một câu tồn tại.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 6, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Soạn văn 6 tập 1

BÀI 1

BÀI 2

BÀI 3

BÀI 4

BÀI 5

BÀI 6

BÀI 7

BÀI 8

BÀI 9

BÀI 10

BÀI 11

BÀI 12

BÀI 13

BÀI 14

BÀI 15

BÀI 16

Soạn văn 6 tập 2

BÀI 18

BÀI 19

BÀI 20

BÀI 21

BÀI 22

BÀI 23

BÀI 24

BÀI 25

BÀI 26

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

BÀI 32

VNEN NGỮ VĂN 6 TẬP 1

VNEN NGỮ VĂN 6 - TẬP 2

Tuyển tập văn mẫu lớp 6

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ