Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
BÀI 28: THẦN KINH, GIÁC QUAN
VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của HTK trong việc đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động của cơ thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường.
- Mô tả được đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
- Nêu được cấu tạo các bộ phận cơ bản của HTK và giác quan.
- Trình bày được chức năng của các bộ phận thần kinh và giác quan.
- Nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh và giác quan.
2. Kĩ năng
- Rèn năng quan sát, mô tả, phân tích.
3. Thái độ
- Ứng dụng được những kiến thức về thần kinh và giác quan trong việc phòng chống các bệnh, tật về thần kinh và giác quan.
4. Các năng lực, phẩm chất
- Năng lực: NL quan sát, hợp tác, trình bày vấn đề trước tập thể, NL giải thích một số vấn về về sức khỏe có liên quan đến hệ thần kinh và giác quan
- Phẩm chất: Sống yêu thương và bảo vệ môi trường.
II. TRỌNG TÂM
- Tìm hiểu các đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
- Tìm hiểu cấu tạo của não bộ, tủy sống, cung phản xạ
- Hệ thần kinh dinh dưỡng là gì?
- Cấu tạo và chức năng của các cơ quan phân tích
- Chức năng của các tổ chức thần kinh
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Các tranh câm: Cấu tạo và chức năng của no, cấu tạo của tủy sống, cung phản xạ.
+ Cấu tạo trong của não bộ, cấu tạo trong của tai và mắt.
2. HS
Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm nhỏ trong lớp học
2. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ
3. KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, đặt câu hỏi, động não...
V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Các hoạt động học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi giúp HS muốn tìm hiểu về cấu tạo, vai trò của hệ thần kinh, sự thích nghi của cơ thể.
2. NL: Hợp tác, hđ cá nhân, NL giao tiếp... Phẩm chất: Sống yêu thương, biết VS cơ thể
3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động nhóm nhỏ giải quyết tình huống
4. PP: PP trò chơi, dạy học nhóm nhỏ
5. KT: giao nhiệm vụ, động não...
GV: Cho HS hoạt động như sách hướng dẫn
HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi
GV: Vào bài A. Hoạt động khởi động
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của cung phản xạ
2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương
3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm
4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác
Hoạt động 1: Cấu tạo của cung phản xạ
GV: yêu cầu cá nhân làm BT điền từ.
HS: hoạt động cá nhân ghép số với các bộ phận từ đó nêu cấu tạo của cung phản xạ.
GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét.
HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt KT. B. Hoạt động hình thành kiến thức
4. Cấu tạo của cung phản xạ
H28.7: Các bộ phận của cung phản xạ gồm:
1- Nhận cảm
2- Dẫn truyền hướng tâm
3- Phân tích ở trung ương
4- Dẫn truyền li tâm
5- Trả lời
Hoạt động 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
1. Mục tiêu: HS nắm được được thế nào là hệ thần kinh sinh dưỡng
2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương
3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm
4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác
- GV: giao nhiệm vụ cho cá nhân:
+ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm và nêu hệ TK sinh dưỡng là gì?
HS: hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ chấm và nêu hệ TK sinh dưỡng là gì?
GV: mời cá nhân phát biểu. HS khác khác NX và bổ sung
HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt KT. 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
- Trung ương - ngoại biên – hạch thần kinh – giao cảm – đối lập – điều hòa – nội tạng .
- Hệ TK sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm trong não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây TK và các hạch TK. Hệ TK SD gồm 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Hoạt động 3: Cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích
1. Mục tiêu: HS nắm được được cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích
2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương
3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm
4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác
GV giao NV cho cặp đôi: Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích.
HS: hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích
GV mời đại diện HS phát biểu, HS khác NX và bổ sung.
HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt KT. 6. Cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích.
Cơ quan thụ cảm
Bộ phận phân tích ở TƯ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích. Bộ phận phân tích ở TƯ phân tích kích thích để trả lời kích thích
Hoạt động 4: Cơ quan phân tích thị giác
1. Mục tiêu: HS nắm được được cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác
2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương
3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm
4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác
GV giao NV cho cá nhân: Quan sát H28.10 điền chú thích
HS: hoạt động cá nhân điền chú thích
GV mời đại diện HS phát biểu, HS khác NX và bổ sung.
HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt KT. 7. Cơ quan phân tích thị giác
1- màng lưới 2- Màng mạch
3- Màng cứng 4- Dây thần kinh
5- Mống mắt 6- thủy dịch
7- Thủy tinh thể
- Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các TB thụ cảm ở đây và truyền về TƯ cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã nghiên cứu trong bài
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
3. NL cần đạt: năng lực nghiên cứu, năng lực tri thức về sinh học. PC: Tự tin, tự lập
4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề
5. KT: đặt câu hỏi, công não
GV: Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm BT 2 hoạt động luyện tập
HS: Hoạt động cá nhân, trình bày ra nháp => các học sinh trình bày ý kiến của bản thân
GV: Chữa bài C. Hoạt động luyện tập
- Biểu hiện của ếch trong thí nghiệm
+ dd HCl nhẹ: chỉ 1 chi kích thích co
+ dd HCl vừa: 2 chi co
+ dd HCl mạnh: 4 chi co
- Nếu dùng ếch chưa hủy não thì chúng ta không thể biết phản ứng đó là do não hay do tủy sống điều khiển.
- Chức năng của rễ tủy và dây thần kinh tủy là dẫn truyền xung thần kinh về cảm giác và vận động của cơ thể.
- Thí nghiệm nhằm mục đích loại bỏ chức năng của não bộ, tìm hiểu chức năng của tủy sống.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài tìm hiểu thực tế cơ thể về hoạt động của mắt, giải thích hiện tượng cận thị, viễn thị, loạn thị
HS: Vận dụng KT vừa học tìm hiểu
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các bệnh liên quan đến mắt
Giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T2)
Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích
Xem thêm các bài Giáo án môn sinh 7, hay khác:
Bộ Giáo án môn sinh 7 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 7.
- Hướng dẫn tải giáo án Sinh học 7 (Có xem trước)
- Giáo án phát triển năng lực sinh học 7
- Giáo án PTNL bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú
- Giáo án PTNL bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- Giáo án PTNL bài 3 - Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
- Giáo án PTNL bài 4: Trùng roi
- Giáo án PTNL bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
- Giáo án PTNL bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Giáo án PTNL bài 7: Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
- Giáo án PTNL bài 8: Thủy tức
- Giáo án PTNL bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
- Giáo án PTNL bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
- Giáo án PTNL bài 18: Thực hành mô tả và quan sát trai sông
- Giáo án PTNL bài 19: Một số thân mềm khác
- Giáo án PTNL bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm
- Giáo án PTNL bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
- Giáo án PTNL bài 22 - Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài, hoạt động sống của tôm
- Giáo án PTNL bài 23: Thực hành mổ và quan sát tôm sông
- Giáo án PTNL bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Giáo án PTNL bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
- Giáo án PTNL bài 26: Châu chấu
- Giáo án PTNL bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Giáo án PTNL bài 28: Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Giáo án PTNL bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Giáo án PTNL bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương
- Giáo án PTNL bài 31: Cá chép - Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép
- Giáo án PTNL bài 32: Thực hành - Mổ cá chép
- Giáo án PTNL bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
- Giáo án PTNL bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của cá
- Giáo án PTNL bài: Ôn tập học kì I
- Giáo án PTNL bài: Kiểm tra học kì I
- Giáo án PTNL bài 35: Ếch đồng
- Giáo án PTNL bài 36: Thực hành - Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Giáo án PTNL bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Giáo án PTNL bài 38: Lớp bò sát - Thằn lằn bóng đuôi dài
- Giáo án PTNL bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Giáo án PTNL bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
- Giáo án PTNL bài 41: Chim bồ câu
- Giáo án PTNL bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Giáo án PTNL bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- Giáo án PTNL bài 42-45: Thực hành - Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu, xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
- Giáo án bài 46: Thỏ (Lớp thú)
- Giáo án PTNL bài 47: Cấu tạo trong của thỏ nhà
- Giáo án PTNL bài 48: Sự đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt và bộ thú túi
- Giáo án PTNL bài 49: Sự đa dạng của lớp thú - Bộ dơi, bộ cá voi
- Giáo án PTNL bài 50: Sự đa dạng của lớp thú - Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- Giáo án PTNL bài 51: Sự đa dạng của lớp thú - Các bộ móng guốc và bộ sinh trưởng
- Giáo án PTNL bài 52: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú
- Giáo án PTNL bài: Ôn tập
- Giáo án PTNL bài: Kiểm tra 1 tiết
- Giáo án PTNL bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
- Giáo án PTNL bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Giáo án PTNL bài 55: Tiến hóa về sinh sản
- Giáo án PTNL bài 56: Cây phát sinh giới động vật
- Giáo án bài 57: Đa dạng sinh học
- Giáo án PTNL bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp)
- Giáo án PTNL bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Giáo án PTNL bài 60: Động vật quý hiếm
- Giáo án PTNL bài 63: Ôn tập học kỳ II
- Giáo án PTNL bài: Kiểm tra học kì II
- Giáo án PTNL bài 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương (Tiết 1)
- Giáo án PTNL bài 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương (Tiết 2)
- Giáo án VNEN sinh học 7
- Giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T1)
- Giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T2)
- Giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T3)
- Giáo án VNEN bài Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (T1)
- Giáo án VNEN bài Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (T2)
- Giáo án VNEN bài Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (T3)
- Giáo án VNEN bài Sự sinh sản ở sinh vật (T1)
- Giáo án VNEN bài Sự sinh sản ở sinh vật (T2)
- Giáo án VNEN bài Sự sinh sản ở sinh vật (T3)
- Giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T1)
- Giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T2)
- Giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T3)
- Giáo án VNEN bài Đa dạng các nhóm sinh vật (T1)
- Giáo án VNEN bài Đa dạng các nhóm sinh vật (T2)
- Giáo án VNEN bài Đa dạng các nhóm sinh vật (T3)
- Giáo án VNEN bài Đa dạng các nhóm sinh vật (T4)
- Giáo án VNEN bài Giới thiệu chung về cơ thể người (T1)
- Giáo án VNEN bài Giới thiệu chung về cơ thể người (T2)
- Giáo án VNEN bài Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa (T1)
- Giáo án VNEN bài Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa (T2)
- Giáo án VNEN bài Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa (T3)
- Giáo án VNEN bài Hô hấp và vệ sinh hệ hô hấp (T1)
- Giáo án VNEN bài Hô hấp và vệ sinh hệ hô hấp (T2)
- Giáo án VNEN bài Hô hấp và vệ sinh hệ hô hấp (T3)
- Giáo án VNEN bài Máu và hệ tuần hoàn (T1)
- Giáo án VNEN bài Máu và hệ tuần hoàn (T2)
- Giáo án VNEN bài Máu và hệ tuần hoàn (T3)
- Giáo án VNEN bài Bài tiết và cân bằng nội môi (T1)
- Giáo án VNEN bài Bài tiết và cân bằng nội môi (T2)
- Giáo án VNEN bài Bài tiết và cân bằng nội môi (T3)
- Giáo án VNEN bài Nội tiết và vai trò của hoocmôn (T1)
- Giáo án VNEN bài Nội tiết và vai trò của hoocmôn (T2)
- Giáo án VNEN bài Nội tiết và vai trò của hoocmôn (T3)
- Giáo án VNEN bài Kiểm tra giữa kì II
- Giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T1)
- Giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T2)
- Giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T3)
- Giáo án VNEN bài Cơ sở khoa học của học tập (T1)
- Giáo án VNEN bài Cơ sở khoa học của học tập (T2)
- Giáo án VNEN bài Cơ sở khoa học của học tập (T3)
- Giáo án VNEN bài Sức khỏe của con người (T1)
- Giáo án VNEN bài Sức khỏe của con người (T2)
- Giáo án VNEN bài Sức khỏe của con người (T3)
- Giáo án VNEN bài Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục (T1)
- Giáo án VNEN bài Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục (T2)
- Giáo án VNEN bài Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục (T3)
- Giáo án VNEN bài Kiểm tra chất lượng học kì II
- Hướng dẫn tải giáo án VNEN Sinh học 7 (Có xem trước)
- Giáo án PTNL chủ đề: Đặc điểm các ngành giun và vai trò của chúng đối với con người, tự nhiên (Bài 11 đến bài 17)
- Giáo án PTNL bài: Ôn tập phần động vật không xương sống
- Tải giáo án Sinh học 7 theo công văn 5512 (có xem trước)
- Tải giáo án sinh học 7 kì 1 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
- Tải giáo án sinh học 7 kì 2 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Lớp 7 - Cánh diều
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - cánh diều
- Giải công nghệ 7 - cánh diều
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - cánh diều
- Giải mĩ thuật 7 - cánh diều
- Giải tin học 7 - cánh diều
- Giải toán 7 tập 1 - cánh diều
- Giải toán 7 tập 2 - cánh diều
- Giải khoa học tự nhiên 7 - cánh diều
- Soạn văn 7 tập 1 - cánh diều
- Soạn văn 7 tập 2 - cánh diều
- Giải công dân 7 - cánh diều
- Giải lịch sử và địa lí 7 - cánh diều
- Giải SBT công nghệ 7 - cánh diều
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - cánh diều
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT Toán 7 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT Toán 7 - cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 - cánh diều
- Giải SBT Lịch sử và địa lí 7 - cánh diều
- Giải SBT tin học 7 - cánh diều
- Giải SBT công dân 7 - cánh diều
- Giải SBT công nghệ 7 - cánh diều
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 - cánh diều
Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - chân trời sáng tạo
- Giải công nghệ 7 - chân trời sáng tạo
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - chân trời sáng tạo
- Giải mĩ thuật 7 - chân trời sáng tạo
- Giải tin học 7 - chân trời sáng tạo
- Giải toán 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải toán 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải khoa học tự nhiên 7 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải công dân 7 - chân trời sáng tạo
- Giải lịch sử và địa lí 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm công dân 7 - chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 7 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 7 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT khoa học tự nhiên 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT lịch sử và địa lí 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT công nghệ 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT tin học 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT công dân 7 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2
Lớp 7 - Kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa
- Giải âm nhạc 7 - kết nối tri thức
- Giải công nghệ 7 - kết nối tri thức
- Giải hoạt động trải nghiệm 7 - kết nối tri thức
- Giải mĩ thuật 7 - kết nối tri thức
- Giải tin học 7 - kết nối tri thức
- Giải toán 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải toán 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải khoa học tự nhiên 7 - kết nối tri thức
- Giải công dân 7 - kết nối tri thức
- Soạn văn 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Soạn văn 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải lịch sử và địa lí 7 - kết nối tri thức
- Văn mẫu 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm lịch sử 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm công dân 7 - kết nối tri thức
- Trắc nghiệm toán 7 - kết nối tri thức
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 7 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 7 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT khoa học tự nhiên 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT lịch sử và địa lí 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT công nghệ 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT tin học 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT công dân 7 - kết nối tri thức
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 - kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa lớp 7
- Soạn văn 7 tập 1
- Soạn văn 7 tập 2
- Soạn văn 7 tập 1 giản lược
- Soạn văn 7 tập 2 giản lược
- Toán 7 tập 1
- Toán 7 tập 2
- Giải sgk vật lí 7
- Giải sgk sinh học 7
- Giải sgk GDCD 7
- Giải sgk địa lí 7
- Tiếng Anh 7
- Lịch sử 7