Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:

Câu 4: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:

a) Tim những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sòng và rừng đước.

b) Trong câu “ Thuyền cliúng tôi chèo thoát qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra COII sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn ” có những động từ nào chi cùng một hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này?

c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét vẽ cách miêu tả màu sắc của tác giả.

Bài Làm:

a) Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sóng, rừng đước:

  • Con sông rộng hơn ngàn thước;
  • Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
  • Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng bạc trắng;
  • Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b) Các động từ có trong câu: thoát, qua, đổ ra, xuôi vé. Khòng thể thay đổi trình tự các động từ trong câu vì như thế sẽ làm sai lạc nội duns, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.

  • Thoát qua: con thuyền vượt qua một nơi khó khăn, nguy hiểm;
  • Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn;
  • Xuôi vẻ: con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sống êm ả.

c) Những từ miêu tà màu sắc cùa rừng đuớc: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những từ ngữ ấy chi cùng một màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài: Sông nước Cà Mau

Câu 1: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

  • Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
  • Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả/ vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?

Xem lời giải

Câu 2: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một máu xanh đơn điệu) tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm vẻ sông nước vùng Cà Mau. Ân tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?

Xem lời giải

Câu 3: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?

Xem lời giải

Câu 5: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Những chi tiết, hình ảnh nào vé chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?

Xem lời giải

Câu 6: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?

Xem lời giải

Phần tham khảo, mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sông nước Cà Mau

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 6, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Soạn văn 6 tập 1

BÀI 1

BÀI 2

BÀI 3

BÀI 4

BÀI 5

BÀI 6

BÀI 7

BÀI 8

BÀI 9

BÀI 10

BÀI 11

BÀI 12

BÀI 13

BÀI 14

BÀI 15

BÀI 16

Soạn văn 6 tập 2

BÀI 18

BÀI 19

BÀI 20

BÀI 21

BÀI 22

BÀI 23

BÀI 24

BÀI 25

BÀI 26

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

BÀI 32

VNEN NGỮ VĂN 6 TẬP 1

VNEN NGỮ VĂN 6 - TẬP 2

Tuyển tập văn mẫu lớp 6

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ