Câu 1: Người sống có đạo đức có biểu hiện nào dưới đây?
- A. Chỉ giúp đỡ những người thân thiết với mình.
-
B. Sống có tình nghĩa, thương yêu giúp đỡ mọi người.
- C. Không làm hại cũng không giúp đỡ ai để tránh phiền phức.
- D. Không nhận sự giúp đỡ của người khác và cũng không bao giờ giúp đỡ ai.
Câu 2: Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
- A. giáo dục, thuyết phục, răn đe
- B. giáo dục, nhắc nhở, răn đe.
- C. giáo dục, nhắc nhở, lên án
-
D. giáo dục, thuyết phục, cưỡng chẽ.
Câu 3: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa là?
- A. Giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
- B. Làm được nhiều việc có ích cho mọi người.
- C. Được mọi người yêu quý, kính trọng
-
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Người biết suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đên mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động đề thực hiện mục tiêu là người
- A. sống thiếu đạo đức
-
B. sống có đạo đức.
- C. tuân theo pháp luật
- D. vi phạm pháp luật.
Câu 5: Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc?
- A. Cổ gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình.
- B. Né tránh, đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn.
- C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ.
-
D. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu 6: Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?
-
A. Tuân theo pháp luật.
- B. Sống có đạo đức.
- C. Sống có văn hóa.
- D. Sống có trách nhiệm.
Câu 7: Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là?
-
A. Vi phạm pháp luật.
- B. Thi hành pháp luật.
- C. Thực hiện pháp luật.
- D. Sử dụng pháp luật.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của sống có đạo đức?
-
A. Nói tục, chửi bậy
- B. Vứt rác đúng nơi quy định
- C. Nhường nhịn các em nhỏ
-
D. Lễ phép với ông bà, cha mẹ
Câu 9: Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng sa được gọi là?
-
A. Sống có đạo đức.
- B. Sống có kỉ luật.
- C. Sống có trách nhiệm.
- D. Sống có văn hóa.
Câu 10: Việc tuân theo các giá trị đạo đức dựa trên cơ sở nào dưới đây?
-
A. Nhắc nhở, giáo dục, thuyết phục.
- B. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- C. Giáo dục, răn đe, cưỡng chế.
- D. Tự giác thực hiện, dư luận xã hội lên án, lương tâm cắn rứt.
Câu 11: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sống có đạo đức?
- A. Dắt cụ già qua đường
-
B. Bắt nạt các em nhỏ.
- C. Chặt phá rừng bừa bãi
- D. Gây gổ đánh nhau với các bạn.
Câu 12: Người tuân theo pháp luật là người
- A. hiểu thảo với ông bà, cha mẹ
- B. tham gia các hoạt động từ thiện.
-
C. chấp hành lệnh gọi nhập ngũ
- D. nhặt được của rơi trả lại người mất.
Câu 13: Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
- A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự trị an xã hội.
- B. Học tập chăm chỉ, tích cực rèn luyện thể chất.
-
C. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước
- D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mô côi, không nơi nương tựa.
Câu 14: Tuân theo pháp luật là
- A. can thiệp bằng mọi cách để bảo vệ những người yêu thế.
- B. không làm bắt cứ việc gì để tránh vi phạm pháp luật.
-
C. luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
- D. dùng vũ lực đề giải quyết các mẫu thuẫn trong xã hội.
Câu 15: Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức?
- A. Nói dối bố mẹ.
- B. Không nhường nhịn các em nhỏ.
- C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
-
D. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu.
Câu 16: Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?
-
A. Tuân theo pháp luật.
- B. Pháp luật.
- C. Sống có đạo đức.
- D. Đạo đức.
Câu 17: Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân nói về?
-
A. Sống có đạo đức.
- B. Sống có trách nhiệm.
- C. Sống có kỉ luật.
- D. Sống có ý thức.
Câu 18: Trong những ý kiên dưới đây, ý kiến nào đúng?
- A. Chỉ cần tuân theo pháp luật, không nhất thiết phải tuân theo chuẩn mực đạo đức.
-
B. Người có đạo đức sẽ biết tự giác thực hiện những quy định của pháp luật.
- C. Những chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, không còn phù hợp với xã hội hiện nay.
- D. Tuân theo pháp luật là đã thực hiện đầy đủ những chuẩn mực đạo đức.
Câu 19: Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó được gọi là?
-
A. Sống có đạo đức.
- B. Sống có kỉ luật.
- C. Đạo đức.
- D. Pháp luật.
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
- A. Tham nhũng
- B. Trốn nghĩa vụ quân sự.
- C. Đi xe máy vượt đèn đỏ
-
D. Người tâm thần gây án.
Câu 21: Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?
-
A. Sống có đạo đức.
- B. Sống có kỉ luật.
- C. Sống có trách nhiệm.
- D. Sống có văn hóa.
Câu 22: Trong những ÿ kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
- A. Thấy người bị nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức.
- B. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.
-
C. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cô ý.
- D. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.