Câu 1: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang đặc điểm nào sau đây?
“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre”.
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)
Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử nào?
-
A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
- B. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời
- C. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
- D. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam
Câu 2: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại xuất phát từ nguyên nhân khách quan nào?
- A. Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo
- B. Không tập hợp đoàn kết được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh
-
C. So sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Việt Nam
- D. Thiếu sự đoàn kết quốc tế
Câu 3: Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào năm 1858, Việt Nam vẫn là
-
A. một quốc gia độc lập, có chủ quyền
- B. một vùng tự trị của Trung Hoa
- C. một quốc gia tự do
- D. một vùng ảnh hưởng của Trung Hoa
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
- A. Sự ra đời của chiếu Cần vương.
- B. Mâu thuẫn giữa phái chủ chiến với thực dân Pháp.
-
C. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai.
- D. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Câu 5: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Diễn ra theo 2 phương pháp: bạo động và cải cách.
-
Do tầng lớp tư sản, tiểu tư sản lãnh đạo.
- Giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.
- Đều bị thực dân Pháp đàn áp.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
- A. khởi nghĩa Hương Khê.
-
B. khởi nghĩa Yên Thế.
- C. khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà.
- D. khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Câu 7: Sự thất bại của phong trào nào ở cuối thế kỉ XIX chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến?
- A. Phong trào nông dân Yên Thế.
- B. Cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số.
- C. Khởi nghĩa Thái Nguyên.
-
D. Phong trào Cần vương.
Câu 8: Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Việt Nam là một nước
- A. thuộc địa
- B. nửa thuộc địa nửa phong kiến
-
C. thuộc địa nửa phong kiến
- D. phụ thuộc vào thực dân Pháp
Câu 9: Đâu không phải lý do khiến thực dân Pháp xúc tiến xâm lược Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX?
- A. Do sự giàu có về tài nguyên của Việt Nam.
- B. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thị trường của tư bản Pháp.
- C. Do chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng.
-
D. Ưu thế của Pháp ở Việt Nam khi giành thắng lợi ở chiến tranh Ca-na-da.
Câu 10: Nhân tố nào dẫn đến sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- B. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình bình định Việt Nam.
-
C. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- D. Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam.
Câu 11: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong tình trạng
- A. lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang hình thành
- B. hình thành và hoàn thiện mô hình bước đầu.
-
C. khủng hoảng suy yếu, nghiêm trọng.
- D. được củng cố vững chắc và phát triển hưng thịnh.
Câu 12: Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào năm 1858, Việt Nam vẫn là một
- A. vùng ảnh hưởng của Trung Hoa.
-
B. quốc gia độc lập, có chủ quyền.
- C. vùng tự trị của Trung Hoa.
- D. quốc gia tự do.
Câu 13: Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam được mở màn bằng sự kiện lịch sử nào?
- A. Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Anh nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
- B. Ngày 9/1/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
-
C. Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
- D. Ngày 9/1/1858, Liên quân Pháp - Bồ Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
Câu 14: Ai được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
-
A. Nguyễn Tri Phương.
- B. Hoàng Diệu.
- C. Phan Thanh Giản.
- D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 15: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam?
-
A. Nguyễn Ái Quốc.
- B. Phan Bội Châu.
- C. Lương Văn Can.
- D. Phan Châu Trinh.
Câu 16: Quyền "bảo hộ" của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì được triều đình Huế chính thức thừa nhận qua việc kí kết bản Hiệp ước
- A. Giáp Tuất (1874).
- B. Pa-tơ-nốt (1884).
- C. Thiên Tân (1884).
-
D. Hác-măng (1883).
Câu 17: Mục tiêu của phong trào Cần vương là gì?
- A. Chống các thế lực phản động ở địa phương.
- B. Đòi quyền tự do dân chủ.
-
C. Phò vua cứu nước.
- D. Chống triều đình Huế.
Câu 18: Hưởng ứng phong trào Cần vương, cuộc khởi nghĩa nào dưới đây bùng nổ đầu tiên?
- A. Hương Khê.
- B. Hùng Lĩnh.
- C. Ba Đình.
-
D. Bãi Sậy.
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất trong phong trào Cần vương là khởi nghĩa
- A. Bãi Sậy.
- B. Ba Đình.
- C. Hùng Lĩnh.
-
D. Hương Khê.
Câu 20: Cuộc khởi nghĩa kéo dài lâu nhất là trong phong trào Cần vương là khởi nghĩa
- A. Bãi Sậy.
- B. Hùng Lĩnh.
-
C. Hương Khê.
- D. Ba Đình.
Câu 21: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc (từ trước đến sau) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
- A. khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy.
- B. khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê.
-
C. khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê.
- D. khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình.
Câu 22: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất?
- A. Hùng Lĩnh.
- B. Ba Đình.
-
C. Hương Khê.
- D. Bãi Sậy.
Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là khởi nghĩa
- A. Hương Khê.
- B. Cao Bá Quát.
-
C. Yên Thế.
- D. Phan Bá Vành.
Câu 24: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra, vào năm nào?
- A. Phan Châu Trinh, vào năm 1908.
- B. Vua Duy Tân, vào năm 1907.
- C. Phan Bội Châu, vào năm 1904.
-
D. Lương Văn Can, vào năm 1905.
Câu 25: Mục tiêu của phong trào Cần vương là gì?
-
A. Phò vua cứu nước.
- B. Đòi quyền tự do dân chủ.
- C. Chống các thế lực phản động ở địa phương.
- D. Chống triều đình Huế.