Câu 1: Đến năm 1940 có bao nhiêu nước cộng hòa gia, nhập Liên Xô và nâng tổng số lên bao nhiêu nước?
- A. Có thêm 10 nước, nâng tổng số lên 14 nước.
-
B. Có thêm 11 nước, nâng tổng số lên 15 nước.
- C. Có thêm 12 nước, nâng tổng số lên 16 nước.
- D. Có thêm 13 nước, nâng tổng số lên 17 nước.
Câu 2: Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?
- A. Triều Tiên.
-
B. Trung Quốc.
- C. Đông Nam Á.
- D. Việt Nam
Câu 3: Trong những năm 1918 - 1939, nước nào ở châu Á trở thành thuộc địa lớn nhất của thực dân Anh?
- A. Trung Quốc
- B. In-đô-nê-xi-a
- C. Thái Lan.
-
D. Ấn Độ.
Câu 4: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
- A. 70 ngày.
- B. 71 ngày,
-
C. 72 ngày.
- D. 73 ngày.
Câu 5: Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: Các cuộc biểu tình, tuần hành, "……………" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
- A. "vì người nghèo”
- B. "đòi tăng lương, giảm giờ làm"
-
C. "đi bộ vì đói"
- D. "giải quyết việc làm cho người lao động"
Câu 6: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?
-
A. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
- B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
- C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
- D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 7: Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- A. Năm 1926 đến 1927.
- B. Năm 1927 đến 1930.
- C. Năm 1927 đến 1935.
-
D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 8: Phe Liêm minh gồm:
- A. Đức Mĩ Nhật
- B. Anh, Pháp, Mĩ
-
C. Đức, Áo, Hung
- D. Anh, Pháp, Nga
Câu 9: Vùng Vân Nam của Trung Quốc bị nước nào chiếm đóng?
- A. Nước Đức
-
B. Nước Pháp
- C. Nước Anh
- D. Nước Nhật
Câu 10: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918 - 1930 ở châu Âu bùng nổ?
- A. Do hậu quả của chiến tranh làm nền kinh tế các nước châu Âu suy sụp.
- B. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- C. Để phục hồi, phát triển kinh tế giai cấp thống trị tăng cường bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ.
-
D. A và B đúng.
Câu 11: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 12: Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới bay vào thời gian nào?
-
A. Ngày 17-12-1903.
- B. Ngày 17-12-1904.
- C. Ngày 17-12-1905.
- D. Ngày 17-12-1906.
Câu 13: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
-
A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.
- B. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.
- C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.
- D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.
Câu 14: Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào?
-
A. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.
- B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga.
- C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.
- D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.
Câu 15: Tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất ở Phi-la-đen-phi-a, các đại biểu yêu cầu thực dân Anh điều gì?
- A. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.
- B. Bãi bỏ chính sách hạn chế nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
-
C. Bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
- D. Xóa bỏ chính sách độc quyền của Anh ở Bắc Mĩ.
Câu 16: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực
-
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,...
- B. Thống nhất tiền tệ
- C. Xây dựng cơ sở hạ tầng
- D. Văn hóa, giáo dục và quân sự
Câu 17: Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào khoảng thời gian nào?
- A. Giữa thế kỉ XVIII
- B. Cuối thế kỉ XVIII
- C. Đầu thế kỉ XIX.
-
D. Cuối thế kỉ XIX.
Câu 18: Cách mạng công nghiệp diễn ra vào:
- A. Từ những năm 60 của thế kỷ XVII
-
B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII
- C. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII
- D. Từ những năm 70 của thế kỷ XVI
Câu 19: Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật tiến hành việc đánh chiếm khu vực nào?
- A. Tây Thái Bình Dương,
-
B. Đông Nam Á.
- C. Tây Nam Á.
- D. Bắc Á.
Câu 20: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?
- A. Tháng 1 - 1642.
- B. Ngày 14 - 6 - 1645.
-
C. Ngày 22 - 8 - 1642.
- D. Ngày 14 - 6 - 1642.
Câu 21: Sự kiện nào kết thúc thời kì lịch sử thế giới cận đại ?
- A. Cách mạng tư sản Pháp.
-
B. Cách mạng tháng Mười Nga.
- C. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
- D. Cách mạng tháng Hai ở Nga.
Câu 22: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kì nào?
- A. 1929- 1933
- B. 1918- 1929
- C. 1918- 1923
-
D. 1924- 1929
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
-
A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.
- B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.
- C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
- D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo).
Câu 24: Quốc tế thứ hai thành lập gồm có bao nhiêu nước
- A. 20 nước
- B. 21 nước
-
C. 22 nước
- D. 23 nước
Câu 25: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:
- A. Dân chủ tư sản.
- B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
-
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 26: Nguyên nhân thất bại của Công xã Pari.
- A. Do kém chuẩn bị và thiếu kiên quyết trấn áp phản cách mạng.
- B. Vô sản Pari còn yếu.
- C. Thiếu một chính đảng Mác xít lãnh đạo.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Đầu thế kỉ XX đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai?
- A. Nga Hoàng đại đế
-
B. Nga Hoàng Ni-cô-lai II
- C. Nga Hoàng Ni-cô-lai I
- D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III
Câu 28: Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền đã làm được những gì?
- A. Phế truất vua Lu-i XVI.
-
B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
- C. Hạn chế quyền vua.
- D. Xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân.
Câu 29: Tháng 4 - 1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước nào?
- A. Anh và Pháp.
- B. Hà Lan và Bỉ.
-
C. Đan Mạch và Na Uy.
- D. Tất cả các nước trên.
Câu 30: Thực dân Anh tiến hành “Chiến tranh thuốc phiện” mở đầu cho phương Tây xâm lược Trung Quốc vào năm nào?
-
A. 1840- 1842
- B. 1840- 1841
- C. 1840- 1844
- D. 1841- 1842
Câu 31: Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?
- A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
- B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
- C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp,
-
D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản.
Câu 32: 1924- 1929 nền kinh tế Mĩ đạt sự phồn vinh do:
- A. Thu lợi nhuận trong chiến tranh.
- B. Được bồi thường sau chiến tranh.
- C. Nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tập đoàn tư bản.
-
D. Nhờ "chủ nghĩa tự do" trong phát triển kinh tế.
Câu 33: Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu?
- A. Pháp
- B. Đức
- C. Mĩ
-
D. Anh
Câu 34: “Chính sách kinh tế mới” ở Nga được bắt đầu từ ngành nào?
- A. Công nghiệp
-
B. Nông nghiệp
- C. Thương nghiệp
- D. Thủ công nghiệp
Câu 35: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
- A. Quân chủ lập hiến
- B. Cộng hoà tư sản
-
C. Quân chủ chuyên chế
- D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế
Câu 36: Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thế kỉ XX nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu ?
- A. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết.
-
B. Xoá nạn mù chữ và thất học.
- C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
- D. Phát triển văn hoá, nghệ thuật.
Câu 37: Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
- A. Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về sự phân chia thuộc địa không đều nhau.
- C. Chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới.
-
D. Cả ba ý trên đúng.
Câu 38: Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?
- A. Cách mạng tư sản.
-
B. Cách mạng công nghiệp.
- C. Cách mạng về kĩ thuật, khoa học.
- D. Cách mạng văn học nghệ thuật.
Câu 39: Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
- A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
- B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
- C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
-
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 40: Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
- A. Nổi dậy khởi nghĩa.
- B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
-
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
- D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.