Ngày soạn:
Ngày dạy:
Điều chỉnh:
BÀI 15 - TIẾT:
KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ NAM Á
TIẾT 1:
- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học, học sinh đạt được:
- Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế của khu vực Tây Nam Á và Nam Á
- Kỹ năng:
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích được các bảng số liệu, đọc và khai thác được bản đồ (lược đồ) để rút ra những nhận xét cần thiết
- Thái độ:
- Biết thông cảm và chia sẻ những khó khăn về tự nhiên và sự bất ổn trong chính trị của người dân ở hai khu vực này
- Định hướng hình thành phát triển năng lực:
- Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ; sống trách nhiệm
- Năng lực: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng số liệu, hợp tác, tự học; vẽ và nhận xét biểu đồ.
- NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Nội dung: Tìm hiểu về hai khu vực Tây Nam Á và Nam Á trên các khía cạnh:
+ Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên.
+ Tìm hiểu về đặc điểm dân cư chính trị và kinh tế
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phương pháp: Hình thành kĩ năng xác lập các mối quan hệ địa lí, sử dụng bản đồ-số liệu, dạy học hợp tác, dạy học trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình.
- Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật dạy học hợp tác; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật bản đồ tư duy.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, lược đồ tự nhiên, các quốc gia khu vực Tây Nam Á và Nam Á
- Học sinh: đọc và chuẩn bị trước bài học ở nhà
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh. - Phương pháp: vấn đáp, giao tiếp, chơi trò chơi - Thời gian: |
|||||||||||||||||||||||||||||
- Khởi động: * Chơi trò chơi: chuyền bóng trả lời cho câu hỏi: ? Kể tên một số nước ở khu vực Tây Nam Á và Nam Á. Nêu hiểu biết của em về một trong những quốc gia đó (tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế) - GV: phổ biến cách chơi, luật chơi - HS: chơi - GV: tổng kết, đánh giá=> dẫn HS vào bài Tây Nam Á nằm ở vị trí ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi là khu vực nhiều núi và cao nguyên, có khí hậu khô khan và nguồn tài nguyên dầu mỏ rất phong phú. Trong khi đó Nam Á có nhiều sông ngòi lớn và các cảnh quan tự nhiên đa dạng, dân cư đông đúc, kinh tế phát triển nổi bật tại Ấn Độ. Bài học này hôm nay chúng ta đi sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn về hai khu vực này. |
|||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động. - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Thời gian: |
|||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG BÀI HỌC |
||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á. Bước 1: Tìm hiểu vị trí địa lý, giới hạn và đặc điểm tự nhiên
- GV: gọi HS đọc yêu cầu mục a/ 107. - GV: + Chiếu H1 và bảng 1- SHD/ 107. + Yêu cầu HS quan sát, thực hiện yêu cầu theo hoạt động cặp đôi. + Gọi 1 cặp trình bày: 1 HS đọc kết quả, 1 HS chỉ trên bản đồ. + Yêu cầu các cặp nhận xét, bổ sung. - GV: chuẩn xác, GV-HS đánh giá * Dạy học cả lớp, máy chiếu ? Ý nghĩa của vị trí địa lí này? - Giảng, bổ sung
*Hoạt động nhóm: - GV: chiếu NV và phát PHT ? Nghiên cứu thông tin, quan sát lược đồ để hoàn thành bảng sau:
- HS: Các nhóm phác hoạ những ý tưởng trên BP và treo lên tường lớp học - HS: Cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. - GV: Chuẩn xác; các nhóm tự nhận xét, đánh giá
|
I. Khu vực Tây Nam Á. 1. Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên. a. Vị trí địa lí, giới hạn. - Các quốc gia khu vực TNA: I-ran, Ca-ta, Cô-oet, Ả- Rập Xê- út, I-rắc... - Quốc gia có diện tích lớn nhất: Ả- Rập Xê- út; quốc gia có diện tích nhỏ nhất: Ba-Ranh. - Nằm trong khoảng vĩ độ từ 120B- 420B. - Tiếp giáp các vịnh: Pec- xích; Biển: Địa Trung Hải, A-Ráp, biển Đỏ; Khu vực: Trung Á và Nam Á; ngã 3 của 3 châu lục: Á, phi, Âu. =>Vị trí có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế- xã hội của khu vực. b. Đặc điểm tự nhiên.
|
||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 2 |
|||||||||||||||||||||||||||||
Bước 2: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư chính trị và kinh tế.
- GV: Chiếu câu hỏi, YC HS quan sát bảng 1/107, đọc thông tin/109 - HS: trao đổi, tính toán, trình bày, bổ sung - Chuẩn xác, GV đánh giá ? Nêu số dân của khu vực? Tính mật độ dân số của vùng? Dân cư thường tập trung ở khu vực nào? Giải thích? ? Thành phần dân tộc, tôn giáo? - GV: chốt.
* Hoạt động cá nhân: - Chiếu tranh ảnh - Nêu và chiếu CH: ? Từ việc quan sát tranh ảnh, kết hợp kiến thức SHD, nêu đặc điểm chính trị vùng này và chứng minh ( Chiến tranh Iran - Irăc: 1980-1988 - Chiến tranh vùng vịnh: 17/1- 28/2(1991)) - Chiến tranh do Mĩ tấn công Irăc tháng 3/2003, Mĩ rút khỏi Irắc năm 2010... - Mỹ, phương Tây, Nga mâu thuẫn xung quanh vấn đề chính trị và quân sự và dầu mỏ ở Syria, Thổ Nhĩ Kì) - HS: HĐ và TB=> trao đổi, bổ sung - GV: ĐG ? Thái độ của em khi xem những bức tranh này? * Hoạt động cả lớp - GV nêu nhiệm vụ: Nêu những nguyên nhân, hậu quả của tình trạng trên - HS: thảo luận, trình bày - GV: chiếu đáp án, HS tự đánh giá
* Hoạt động nhóm: - GV: giao NV SHD và HD: - Các nhóm phác hoạ những ý tưởng trên BP và treo lên tường lớp học - HS: cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. - GV: chuẩn xác; các nhóm tự đánh giá - Chiếu hình ảnh những ngành CN phát triển. - GV: giới thiệu về Cô- ooet: Quốc gia này có hệ thống GD bắt buộc 8 năm, GD, dịch vụ y tế không phải trả tiền. |
2. Tìm hiểu về đặc điểm dân cư chính trị và kinh tế a. Đặc điểm dân cư, chính trị. * Dân cư: - Số dân: 358 triệu người ( 2013). - Mật dộ dân số: 501 người/ km2. - Tỉ lệ dân thành thị cao: 80-90% - Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển, nơi có nguồn dầu mở lớn, có khí hậu thuận lợi. - Phần lớn là người Arập theo đạo Hồi.
* Chính trị:
- Tình hình chính trị rất phức tạp, luôn xảy ra tranh chấp, chiến tranh giữa các bộ tộc, các dân tộc:
- Nguyên nhân: Do vị trí chiến lược quan trọng, trữ lượng dầu mỏ lớn. - Hậu quả: + Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, ko có nhà ở, việc làm...những dòng người tị nạn... + Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng. + Gây ảnh hưởng đến môi trường. b. Đặc điểm kinh tế - Trước đây, Nông nghiệp thu hút nhiều lao động - Nay: Công nghiệp và thương mại phát triển + Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ là ngành “xương sống”. + Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
|
||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 3 |
|||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực Nam Á Bước 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên.
*Hoạt động cặp: - GV chiếu H5, yêu cầu HS quan sát, thực hiện theo yêu cầu mục 1.a/ tr110 - 1 HS đọc, 1 HS chỉ - Nhận xét, bổ sung - GV-HS đánh giá - Bổ sung câu hỏi ? Vị trí có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của khu vực?
*Hoạt động nhóm: - GV: HD HS hoạt động, phát BP và PHT - HS: HĐ: + V1 *N1: ? Địa hình khu vực Nam Á chia thành mấy miền địa hình? Xác định trên lược đồ *N2: ? Nam Á có những kiểu khí hậu nào, đại bộ phận lãnh thổ thuộc kiểu khí hậu nào? ? Nhận xét LM? *N3: ? Nêu các sông lớn và các cảnh quan ở Nam Á? + V2: Các nhóm trao đổi kết quả theo dãy. - GV: cho HS dán kq theo dãy và tổ chức TB( kết hợp chỉ trên LĐ), trao đổi, phản biện: + 1 số câu hỏi trao đổi với HS: ? Đăc điểm của kiểu khí hâu gió mùa? ? Tại sao ở Nam Á, LM lại khác nhau giữa 3 địa điểm trên LĐ ? Vậy yếu tố tự nhiên nào ảnh hưởng nhiều nhất đến khí hậu Nam Á ? Vì sao nằm cùng vĩ độ với miền bắc VN nhưng mùa đông ở Nam Á không lạnh như miền bắc VN? - GV giảng, chốt: chiếu thêm tranh về cảnh quan của khu vực. |
II. Khu vực Nam Á 1.Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên. a. Vị trí địa lí, giới hạn
- Các quốc gia: Pakistan, Nepal, Bhutan và Bangladesh, Sri Lanka và Maldives, Ấn Độ - Ấn Độ có S lớn nhất. - Vĩ độ: 50B -> 370B - Tiếp giáp vịnh Ben- gan; biển A-rap; các khu vực: Đông Á, ĐNA, Trung Á, TNA. => Nam Á nằm chủ yếu trong vành đai nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa, của biển b. Đặc điểm tự nhiên * Địa hình: 3 miền địa hình chính
* Khí hậu - Đại bộ phận nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Lượng mưa tương đối lớn nhưng phân bố không đồng đều( Do địa hình) => Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu (đặc biệt là sự phân bố LM). * Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. - Các hệ thống sông lớn: Sông Ấn, sông Hằng. - Các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, núi cao, hoang mạc
|
||||||||||||||||||||||||||||
TIẾT 4 |
|||||||||||||||||||||||||||||
Bước 2: Tìm hiểu dân cư- xã hội và đặc điểm kinh tế.
* Hoạt động cả lớp: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát lược đồ ? Nhận xét về số dân, mật độ phân bố dân cư của Nam Á. ? Xác định các đô thị có số dân trên 8 triệu dân ở Nam Á. ? Kể tên các tôn giáo ở Nam Á. - Chuẩn xác * Hoạt động cặp: - Chiếu câu hỏi ? Nêu các biểu hiện chứng tỏ tình hình CT- XH của Nam Á còn nhiều bất ổn, nguyên nhân? - GV: Yêu cầu HS trao đổi, trả lời, bổ sung - Chuẩn xác, HS tự đánh giá - GV giảng: Xung đột Pakistan - Ấn Độ; nội chiến ở Siri Lan-ca (lực lượng những con hổ giải phóng Tamil), tranh chấp biên giới Ấn Độ và Bang-la đét…
* Hoạt động bàn: - GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SHD/ 114 - HS: trao đổi, trả lời, bổ sung - Chuẩn xác, GV- HS đánh giá - GV: giải thích về cách mạng xanh và cách mạng trắng.
|
II. Khu vực Nam Á 2. Tìm hiểu dân cư- xã hội và đặc điểm kinh tế. a. Dân cư- xã hội.
- Đông nhất châu lục và thế giới, nhưng phân bố không đồng đều => Mật độ dân số lớn nhất TG. - Các tôn giáo: Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo...
- Chính trị- XH thiếu ổn định, thường xảy ra những mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo - Nguyên nhân: SHD/ 143.
b. Đặc điểm kinh tế. * Ấn Độ phát triển nhất - Cơ cấu KT hiện đại: ưu tiên phát triển dịch vụ => DV chiếm tỉ trọng cao nhất, vượt xa tỉ trọng của CN và NN - CN: cơ cấu đa dạng, hiện đại + Giá trị sản lượng cao ( đứng thứ 10 TG ).. - NN: Thực hiện CM xanh và CM trắng => Giải quyết tốt vấn đề LT- TP. |
||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: |
|||||||||||||||||||||||||||||
+ HS: làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH. + HS: báo cáo kết quả; bổ sung + GV: nhận xét, đánh giá, kết luận + Bài tập luyện tập: Bài 1: HD: Ảnh hưởng: * Thuận lợi - Giao lưu, buôn bán * Khó khăn - Khí hậu khô hạn - Hay xảy ra tranh chấp Bài 2: - GV YC HS nêu nhiệm vụ - GV hướng dẫn HĐ và TB - HS HĐ cá nhân rồi thảo luận trong nhóm - HS TB , trao đổi, phản biện. - ĐG và chốt KT HD: Sự phân bổ lượng mưa ở Ấn Độ do 2 vùng mưa lớn là 2 vùng đón trực tiếp gió TN từ biển thổi vào |
|||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới, đàm thoại - Thời gian: |
|||||||||||||||||||||||||||||
GV: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH HS: Tìm hiểu và đọc thêm kiến thức, tài liệu Bài 1: HD: Khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với nước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:
Bài 2: HD: Dẫn chứng, chứng minh: - Các vụ đánh bom đẫm máu diễn ra liên tiếp ở Afghanistan và Pakistan. - Ngoài các lực lượng cực đoan và khủng bố hoạt động lâu năm như Taliban và al-Qaeda, Afghanistan và Pakistan còn trở thành địa bàn hoạt động mới của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS). ? Làm bổ sung: Giải thích vì sao mạng lưới sông ngòi của Nam Á lại phát triển hơn TNA. |
4. Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ và làm bài tập
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài tiếp theo: Ôn tập học kì I