Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình hình thành, nguyên tắc và mục tiêu phát triển tổ chức Asean.
- Giải thích nguyên nhân ra đời của tổ chức
- Đánh giá được vai trò của Việt Nam trong Asean.
- Phân tích được khi tham gia Asean Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu lược đồ các nước Đông Nam Á thành viên, Phân tích được bảng số liệu thống kê
- Vẽ và nhận xét được biểu đồ cột bài tập 3 trang 61
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng tình hữu nghị hòa bình trong khu vực.
- Có ý thức xây dựng và phát triển đất nước.
- Tự hào về tổ chức khu vực có tầm nhìn và chiến lược cụ thể.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm và thuyết trình.
- Năng lực chuyên môn: làm việc với các công cụ địa lí: Đọc lược đồ các nước ASEAN, phân tích bảng số liệu, vẽ và nhận xét biểu đồ cột. Khai thác thông tin từ tranh ảnh và video clip, lập sơ đồ quá trình phát triển của Asean.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án PPt, bản đồ, tranh ảnh các quốc gia, phiếu học tập, bộ câu hỏi định hướng và giấy A2
2. Chuẩn bị của HS
- Sách, vở, bút màu các loại, ngồi theo nhóm như đã phân công ở tiết trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Bước 1: GV cho HS quan sát hình logo của tổ chức ASEAN.
+ Em biết gì về hình này?
+ Logo này có nghĩa là gì?
+ Tại sao ASEAN lại dùng logo này?
Bước 2: Cá nhân học sinh đứng tham gia trả lời câu hỏi
Bước 3: GV chốt ý và dẫn dắt vào bài.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiểu sự hình thành và phát triển của Đông Nam Á (12 phút)
* Mục tiêu
- Học sinh mô tả và trình bày được quá trình thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt đông của các nước ASEAN. Giải thích nguyên nhân tổ chức này ra đời.
* Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Trực quan/hoạt động nhóm cặp/ kĩ thuật động não
* Phương tiện
- Phiếu học tập, bản đồ
- Clip: https://www.youtube.com/watch?v=iR0Och2hRHU
* Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm một cụm. Chia thành 2 cụm. Tùy số lượng học sinh mà chia 3 hoặc 4 nhóm 1 cụm.
Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh sử dụng tập bản đồ để hoàn thành phiếu học tập sau và trả lời câu hỏi vì sao tổ chức này được thành lập? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN là gì?
- Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân 2 phút hoàn thành và thống nhất trong với bạn 1 phút.
- Bước 3: Giáo viên cho các nhóm báo cáo vòng tròn. Mỗi cặp nhóm được gọi tên nêu lên 1 ý kiến và ý người sau không trùng ý người trước.
- Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Ra đời năm 1967, gồm 5 nước Thái Lan, In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po là thành viên sáng lập.
- Số thành viên ngày càng tăng, đến nay đã có 10 quốc gia thành viên.
- Việt Nam gia nhập năm 1995
- Quốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông-ti-mo
Những nguyên nhân: Lịch sử, chính trị, kinh tế, quá trình toàn cầu hóa => các quốc gia liên kết, hình thành tổ chức nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh.
- Mục tiêu: Giữ vững ổn định hòa bình an ninh khu vực.
- Nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vấn đề “ Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội” (15 phút)
* Mục tiêu
- Học sinh trình bày được những điều kiện thuận lợi để hợp tác và phát triển. Nêu được các biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế.
* Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp/ cặp/ kĩ thuật ổ bi
* Phương tiện
- Video clip về tự nhiên Đông Nam Á: https://www.youtube.com/watch?v=-0-5LDbKhyo
* Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vu các nhóm
+Nhóm 1,4:Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế cuûa các nước ĐNÁ (Bài15)
+Nhóm 2,5:Đọc muc 2 sgk kết hợp hiểu biết cûa mình, Hày cho biết biểu hiện sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN? (4 biểu hiện cơ bản)
+Nhóm 3,6:Dựa vào H17.2kết hợp sự hiểu biết cuûa em.Hãy cho biết 3 nước tam giác tăng trưởng Ktế Xigiôri ñã ñược kết quả cuûa sự hợp tác phát triển ktế ?
Bước 2:Các nhóm thảo luận
Bước 3:Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
Bước 4:GV- chuẩn xác kiến thức- kết luận. 2. Hợp tác để phát triển KT – XH
-Các nước ĐNÁ có nhiều điều kiện thuận lợi về:TN, VH, XH để hợp tác phát triển kinh tế.
-Sự hợp tác đã đem lại nhiều hiểu quả trong KT, VH, XH mỗi quốc gia
-Sự nổ lực phát triển KT cuă từng quốc gia và kết quả sự hợp tác các nước trong khu vực đã tạo ra môi trường ổn định để phát triển KT
*Lồng ghép giáo dục:
Việt Nam có lợi khi tham gia vào ASEAN, mở rộng quan hệ hợp tác: Thể thao, Văn hoá, Du lịch
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về vai trò của Việt Nam trong ASEAN (10 phút)
* Mục tiêu
- Học sinh trình bày được những khó khăn thách thức và lợi ích khi chúng ta gia nhập tổ chức này.
- Đánh giá cao những đóng góp của VN trong ASEAN
* Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Đọc hiểu/ kĩ thuật khăn trải bàn
* Phương tiện
- Sách giáo khoa
- Clip trên youtube
* Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
3.HĐ3:(10 /) Việt Nam trong ASEAN
chia nhóm:
*Yêu cầu HS đọc chữ nghiêng trong mục 3
Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1,3 nêu những thuận lợi khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
Nhóm 2,4 nêu những khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
-Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch hợp tác với các nước ASEAN là gì?( Tốc độ mậu dịch tăng lên rõ rệt từ 1990 đến nay là 26.8%), Xuất khẩu gạo tăng đứng thứ 2 trên TG, nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sau, linh kiện ñiện tử …
-Dự án hành lang Đ – T, khai thác lợi thế miền trung
-Những khó khăn cuûa Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN? 3. Việt Nam trong ASEAN
Việt Nam tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ:
+ Quan hệ mậu dịch, tốc độ tăng 26,8%.
+ Hoạt động buôn bán chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của nước ta.
+ XK: nông sản, khoáng sản…
+ NK: nguyên liệu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, điện tử…
+ Thực hiện dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công.
Nhiều thách thức lớn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khác biệt về chính trị, ngôn ngữ
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bước 1: GV tổ chức trò chơi cho HS chơi “NHANH NHƯ CHỚP”
Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào? 1995
Câu 2: Asean thành lập năm nào, có mấy thành viên: năm 1967, 5 thành viên
Câu 3: Hiện tại Asean có bao nhiêu thành viên: 10
Câu 4: Tam giác tăng trưởng Xi -giô – ri là nói đến các nước nào trong khu vực: Singapore – Malaysia-Indonesia.
Câu 5: Biểu tượng của ASEAN là gì? >>> Bó lúa
Câu 6: Tại sao ASEAN hình thành?>>> Liên kết, thúc đẩy phát triển kinh tế
- Bước 2: Tổng kết
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Bài học hôm nay chúng ta học những nội dung cơ bản nào?
-HD làm BT 3:
+ Trục tung biểu thị GDP/người, trục hoành biểu thị các nước trong bảng
+ Nhận xét nước có bình quân dưới 1.000USD/người, trên 1.000USD/người,
=> Rút ra sự chênh lệch mức thu nhập bình quân đầu người?
3.5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI/ MỞ RỘNG
-Cần thu thập thông tin sự hợp tác của Việt Nam với các nước ĐNÁ, sưu tầm tranh ảnh, số liệu qua báo chí, sách …
- Ôn lại bài 14,16 để tiết sau thực hành: Bài Tìm hiểu Lào, Campuchia
Cần tìm hiểu:
+ Vị trí, địa lí, giới hạn. Điều kiện tự nhiên:địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
+ Đặc điểm xã hội: Chính trị lịch sử, dân cư, Đặc điểm kinh tế: các ngành kinh tế…Giữa 2 nước Lào, Campuchia
Giáo án địa lí 8: Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Bài học nằm trong chương trình Địa lí 8. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Xem thêm các bài Giáo án địa lý 8, hay khác:
Bộ Giáo án địa lý 8 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 8.
- Giáo án địa lí 8: Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 2: Khí hậu châu Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 4: Thực hành...
- Giáo án địa lí 8: Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ...
- Giáo án địa lí 8: Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các
- Giáo án địa lí 8: Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 12: Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 13: Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
- Giáo án địa lí 8: BàI 14: Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
- Giáo án địa lí 8 :Bài 15: Đặc điểm dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- Giáo án địa lí 8: Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Giáo án địa lí 8: Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia
- Giáo án địa lí 8: Bài 22: Việt Nam đất nước, con người
- Giáo án địa lí 8: Bài 23: Vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 29: Đặc điểm các dạng địa hình Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đò địa hình Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
- Giáo án địa lí 8 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 34: Các hệ thống sông ở nước ta
- Giáo án địa lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu và thủy văn
- Giáo án địa lí 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Giáo án địa lí 8 Bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tổng hợp
- Giáo án địa lí 8 Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Giáo án địa lí 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Giáo án địa lí 8 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Hướng dẫn tải giáo án Địa lí 8 (Có xem trước)
- Hướng dẫn tải giáo án VNEN Địa lí 8 (Có xem trước)
- Giáo án VNEN địa lí 8
- Giáo án VNEN bài Biển đảo Việt Nam
- Giáo án VNEN bài Tự nhiên châu Á
- Giáo án VNEN bài Kinh tế châu Á
- Giáo án VNEN bài Khu vực Tây Nam Á và Nam Á
- Giáo án VNEN bài Ôn tập học kì I
- Giáo án VNEN bài Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
- Giáo án VNEN bài Khu vực Đông Á
- Giáo án VNEN bài Khu vực Đông Nam Á
- Giáo án VNEN bài Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Giáo án VNEN bài Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ VN
- Giáo án VNEN bài Địa hình, khoáng sản Việt Nam
- Giáo án VNEN bài Kiểm tra viết 1 tiết
- Giáo án VNEN bài Sông ngòi Việt Nam
- Giáo án VNEN bài Đất và sinh vật Việt Nam
- Giáo án VNEN bài Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Giáo án VNEN bài Các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Giáo án VNEN bài Ôn tập cuối kì II
- Giáo án VNEN bài Môi trường ôn hòa
- Tải giáo án Địa lí 8 theo công văn 5512 (có xem trước)
- Tải giáo án Địa 8 hướng PTNL với 4 hoạt động
- Tải giáo án địa lý 8 kì 1 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
- Tải giáo án địa lý 8 kì 2 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.
Giải sách giáo khoa lớp 8
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 8 tập 1 giản lược
- Soạn văn 8 tập 2 giản lược
- Toán 8 tập 1
- Toán 8 tập 2
- Giải sgk hoá học 8
- Giải sgk vật lí 8
- Giải vở BT vật lí 8
- Giải sgk sinh học 8
- Giải sgk tiếng Anh 8
- Giải sgk lịch sử 8
- Giải sgk địa lí 8
- Giải sgk GDCD 8