Trắc nghiệm Tin học KHMT 11 Kết nối bài 4: Bên trong máy tính (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 bài 4 Bên trong máy tính (P2)- sách Tin học 11 Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bộ xử lý trung tâm (CPU) là :

  • A. Thiết bị nhập thông tin cho máy.
  • B. Thiết bị chính thực hiện chương trình và điều khiển việc thực hiện chương trình.
  • C.Nơi thông báo kết quả cho người sử dụng.
  • D. Dùng để lưu trữ dữ liệu   

Câu 2: Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:

  • A. ROM
  • B. RAM
  • C. Băng từ
  • D. Đĩa từ

Câu 3: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:

  • A. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra
  • B. Bàn phím và con chuột
  • C. Máy quét và ổ cứng
  • D. Màn hình và máy in

Câu 4: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm:

  • A. Thanh ghi và ROM
  • B. Thanh ghi và RAM
  • C. ROM và RAM
  • D. Cache và ROM

Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:

  • A. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, chuột, loa
  • B. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, màn hình, máy in
  • C. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, máy quét (máy Scan)

Câu 6: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:

  • A. Máy chiếu
  • B. Màn hình
  • C. Modem
  • D. Webcam

Câu 7: ROM là bộ nhớ dùng để:

  • A. Chứa hệ điều hành MS DOS
  • B. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào
  • C. Chứa các dữ liệu quan trọng
  • D. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không thay đổi được

Câu 8: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện:

  • A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết
  • B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
  • C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất
  • D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình

Câu 9: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa:

  • A. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng
  • B. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng
  • C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM
  • D. Tuỳ theo sự lắp đặt

Câu 10:  Em có biết cụ thể trong thân máy có những bộ phận nào không?

1. Bộ nhớ trong

2. Phần mềm

3. Rom

4. Ram

5. CPU

  • A.1-2-3-4
  • B.2-3-5
  • C.1-2-3-4-5
  • D.2-3-1-5

Câu 11: RAM là

  • A. bộ nhớ có thể ghí được
  • B. bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyền dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thê đọc mà không thê ghi hay xoá
  • C. chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính
  • D. chương trình nhưng không giữ được lâu dái

Câu 12: ROM là:

  • A. bộ nhớ có thể ghí được
  • B. bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyền dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thê đọc mà không thê ghi hay xoá
  • C. chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính
  • D. chương trình nhưng không giữ được lâu dái

Câu 13: Tốc độ xung nhịp của CPU là

  • A. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  • B. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  • C. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  • D. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 14: Thế nào là một mạch lôgic?

  • A. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  • B. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  • C. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  • D. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 15: Tầm quan trọng của mạch logic?

  • A. Tất cả các thiết bị số, gồm cả máy tinh đều được chế tạo từ các mạch lôgïc.
  • B. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  • C. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  • D. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 16: Thực hiện phép cộng các số nhị phân nhiều chữ số sau đây rồi chuyền các Số sang hệ thập phân.

1010 + 101

  • A. 1001 + 1011
  • B. 1010 + 101
  • C. 1002 + 1011
  • D. 1011 + 1011

Câu 17: Thực hiện phép cộng các số nhị phân nhiều chữ số sau đây rồi chuyền các Số sang hệ thập phân.

1001 + 1011

  • A. 1001 + 1011
  • B. 1010 + 101
  • C. 1002 + 1011
  • D. 1011 + 1011

Câu 18: Có một chỉ số đo hiệu quả của mày tính là flops (floaing operation per second). Hãy tìm hiểu flops là gì và tại sao lại ít dùng với máy tính cá nhấn.

  • A. trong lĩnh vực tính toán khoa học
  • B. Trong máy tính, FLOPS (FLoating-point Operations Per Second) là một thước đo hiệu suất máy tính, đặc biệt là trong lĩnh vực tính toán khoa học sử dụng nhiều...
  • C. Card màn hình
  • D. Thước đo hiệu suất máy tính

Câu 19: Bộ nhớ ngoài không bao gồm những thiết bị:

  • A. Đĩa cứng, đĩa mềm
  • B. Các loại trống từ, băng từ
  • C. Đĩa CD, flash
  • D. Tai nghe có dây

Câu 20: Hệ thống tin học gồm các thành phần:

  • A. Người quản lí, máy tính và Internet
  • B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm
  • C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu
  • D. Máy tính, mạng và phần mềm

 

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.