Trắc nghiệm Tin học KHMT 11 Kết nối bài 23: Kiếm thử và đánh giá chương trình (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học khoa học máy tính 11 bài 23 Kiếm thử và đánh giá chương trình (P2)- sách Tin học 11 Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

TRẮC NGHIỆM

 Câu 1: Đâu không là công cụ để kiểm thử chương trình?

  • A. Công cụ in biến trung gian.
  • B. Công cụ sinh các bộ dữ liệu test.
  • C. Công cụ thống kê dữ liệu
  • D. Công cụ điểm dừng trong phần mềm soạn thảo lập trình.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các bộ dữ liệu test khi kiểm thử chương trình?

  • A. Các bộ test có thể có đầu vào theo các tiêu chí khác nhau.
  • B. Các bộ test có đầu vào theo một số tiêu chí nhất định.
  • C. Các bộ test có thể có đầu vào theo các tiêu chí khác nhau như độ lớn, tính đa dạng của dữ liệu.
  • D. Các bộ test có đầu vào phải theo các tiêu chí về độ lớn, tính đa dạng của dữ liệu.

Câu 3: Tính đúng của thuật toán được chứng minh bằng:

  • A.thuật toán
  • B. lập luận toán học
  • C. bộ dữ liệu
  • D. tính đúng

Câu 4: Sử dụng các bộ dữ liệu kiểm chứng có thể làm tăng

  • A. độ tin cậy của chương trình
  • B. độ tin cậy của chương trình nhưng chưa chứng minh dược tính đúng của thuật toán
  • C. tính đúng của thuật toán
  • D. lập luận toán học

Câu 5: Độ phức tạp thời gian được xác định là:

  • A. thời gian thực hiện chương trình/thuật toán
  • B. tài nguyên của máy tính trong đó có phần bộ nhớ được sử dụng để thực hiện chương trình
  • C. tiêu chí thực hiện chương trình/ thuật toán
  • D. bài toán kĩ thuật, thiết kế, nghiên cứu khoa học

Câu 6: Độ phức tạp không gian được xác định là:

  • A. thời gian thực hiện chương trình/thuật toán
  • B. tài nguyên của máy tính trong đó có phần bộ nhớ được sử dụng để thực hiện chương trình
  • C. tiêu chí thực hiện chương trình/ thuật toán
  • D. bài toán kĩ thuật, thiết kế, nghiên cứu khoa học

Câu 7: Tính hiệu quả của chương trình/thuật toán được xem xét trên cơ sở:

  • A. lập luận toán học
  • B. thuật toán 
  • C. bài toán khoa học
  • D. cơ sở đánh giá độ phức tạp tính toán

Câu 8: Làm thế nào để biết trong các thuật toán giải cùng một bài toán thì thuật toán nào là tốt nhất?

  • A. Dựa vào hai yếu tố là thời gian thực hiện thuật toán (còn gọi là độ phức tạp thuật toán) và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
  • B. Dựa vào dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
  • C. Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán
  • D. Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán, giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua 5 bước xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu.

Câu 9: Có những tiêu chí nào để đánh giá tính “tối ưu” của một thuật toán?

  • A. Dựa vào hai yếu tố là thời gian thực hiện thuật toán (còn gọi là độ phức tạp thuật toán) và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
  • B. Dựa vào dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.
  • C. Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán
  • D. Thuật toán tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán, giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua 5 bước xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu.

Câu 10: Hai tiêu chỉ đánh giá độ phức tạp tính toán quan trọng nhất là gì?

  • A. thời gian thực hiện và không gian bộ nhớ sử dụng
  • B. tính đúng và không gian bộ nhớ
  • C. thuật toán và lập luận bài toán
  • D. thời gian và tính tối ưu

Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác về kiểm thử chương trình?

  • A. Hiện nay, có ít phương pháp và công cụ khác nhau để kiểm thử chương trình.
  • B. Chương trình cần được thử với một số bộ dữ liệu test gồm đầu vào tiêu biểu và kết quả đầu ra biết trước.
  • C. Các bộ test phụ thuộc vào các tiêu chí khác nhau.
  • D. Các bộ test dữ liệu nên có nhiều bộ test ngẫu nhiên,...

Câu 12: Hoàn thành phát biểu sau: “Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ có mục đích … của chương trình và …, … các lỗi phát sinh trong tương lai”

  • A. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn.
  • B. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, xử lí.
  • C. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí lỗi.
  • D. Xử lí lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn.

Câu 13: Chương trình sau giải bài toán: Yêu cầu nhập số tự nhiên n và tính tổng 1 + 2 +n. Chương trình trên có đúng không?

  • A. Đúng
  • B. Sai
  • C. Ý kiến khác
  • D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 14: Chương trinh sau giải bài toán đếm số các ước số thực sự của số tự nhiên n. Chương trình trên đúng hay sai

  • A. Đúng
  • B. Sai
  • C. Ý kiến khác
  • D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 15: Hãy xây dựng các bộ dữ liệu kiểm thử đề tìm lỗi cho chương trình tính n! với n là một số nguyên dương nhập từ bàn phím.

  • A. tính tối ưu của các bộ xử lí trung tâm
  • B. xây dựng các bộ dữ liệu kiểm thử đề tìm lỗi
  • C. kiểm thử để tìm ra lỗi
  • D. đánh giá chương trình

Câu 16: Chương trình sau nên sửa như thế nào. Chọn phương án đúng nhất.

fruits = ['Banana', 'Apple', 'Lime']

print(fruits[4])

  • A. Thay đổi kiểu dữ liệu của từng phần tử trong mảng.
  • B. Kiểm tra chỉ số của mảng khi thực hiện lệnh.
  • C. Thay đổi tên mảng.
  • D. Chương trình không có lỗi.

Câu 17: Hoàn thành phát biểu sau: “Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ có mục đích … của chương trình và …, … các lỗi phát sinh trong tương lai”

  • A. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn.
  • B. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, xử lí.
  • C. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí lỗi.
  • D. Xử lí lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn.

Câu 18: Đâu không là công cụ để kiểm thử chương trình?

  • A. Công cụ in biến trung gian.
  • B. Công cụ sinh các bộ dữ liệu test.
  • C. Công cụ thống kê dữ liệu
  • D. Công cụ điểm dừng trong phần mềm soạn thảo lập trình.

Câu 19: Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Lỗi ngữ nghĩa là lỗi khó phát hiện nhất.
  • B. Ngôn ngữ lập trình Python cung cấp công cụ Debug để gỡ lỗi .
  • C. Lỗi ngoại lệ là lỗi xảy ra khi chương trình đang chạy, một lệnh nào đó không thể thực hiện. Lỗi này sẽ được hiển thị ngay trên màn hình.
  • D. Truy vết để tìm lỗi là một quá trình vô cùng đơn giản, không tốn thời gian.

Câu 20: Để tính giá trị trung bình của một danh sách số A, người lập trình đã dùng lệnh gttb = sum(A) / len(A). Những mã lỗi ngoại lệ nào có thể xảy ra ?

  • A. NameError.
  • B. ZeroDivisionError.
  • C. Không thể xảy ra lỗi
  • D. Có thể xảy ra cả hai lỗi trên.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Tin học 11 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Xem Thêm

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.