ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4+5
Câu 1: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
- A. Mô hình phân cấp
-
B. Mô hình dữ liệu quan hệ
- C. Mô hình hướng đối tượng
- D. Mô hình cơ sở quan hệ
Câu 2: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
- A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ
-
B. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ
- C. Phần mềm Microsoft Access
- D. Phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu
Câu 3: Trong các bộ phận sau, bộ phận nào thuộc bộ xử lý trung tâm:
- A. Bộ nhớ trong
- B. Đơn vị phối ghép vào ra
-
C. Tập các thanh ghi đa năng
- D. Khối điều khiển Bus hệ thống
Câu 4: Nếu những bài toán phức tạp, liên quan tới nhiều bảng, ta sử dụng:
-
A. Mẫu hỏi
- B. Bảng
- C. Báo cáo
- D. Biểu mẫu
Câu 5: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?
- A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin
- B. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ
- C. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính
-
D. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính
Câu 6: Người có chức năng phân quyền truy cập là:
- A. Người dùng
- B. Người viết chương trình ứng dụng.
-
C. Người quản trị CSDL.
- D. Lãnh đạo cơ quan
Câu 7: Hệ quản trị CSDL là:
-
A. Phần mềm dùng tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL
- B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
- C. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
- D. Phần mềm dùng tạo lập CSDL
Câu 8: Tại sao bộ nhớ trong của máy tính được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên?
- A. Giá trị các ô nhớ là ngẫu nhiên
-
B. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là như nhau
- C. Bộ nhớ gồm các module có thứ tự sắp xếp ngẫu nhiên
- D. Thời gian truy cập vào một ô nhớ bất kỳ là ngẫu nhiên
Câu 9: Truy xuất dữ liệu là gì?
- A. Quá trình lưu trữ dữ liệu vào hệ thống
-
B. Quá trình tìm kiếm và thu thập dữ liệu từ nguồn đã lưu trữ
- C. Quá trình xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin hữu ích
- D. Quá trình trình bày dữ liệu theo định dạng thích hợp
Câu 10: Khi xử lí tình huống, nhà quản trị CSDL cần:
- A. học tập, chăm chỉ, cần mẫn
- B. xử lí thật nhanh và vội vàng
-
C. tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, kĩ năng phân tích
- D. gặp tình huống khó thì bỏ qua, không cần suy xét
Câu 11: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp:
- A. Hình ảnh.
- B. Chữ ký.
- C. Họ tên người dùng.
-
D. Tên tài khoản và mật khẩu.
Câu 12: Mục đích chính của truy xuất dữ liệu là gì?
- A. Hiển thị dữ liệu một cách trực quan và dễ hiểu
-
B. Tìm kiếm thông tin cụ thể từ dữ liệu đã lưu trữ
- C. Tạo ra kiến thức và hiểu biết từ dữ liệu
- D. Xác định mối quan hệ và xu hướng trong dữ liệu
Câu 13: Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:
- A. Bộ nhớ RAM
- B. Bộ nhớ ROM
-
C. Bộ nhớ ngoài
- D. Các thiết bị vật lí
Câu 14: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức là gì?
- A. Tạo lập hồ sơ
- B. Cập nhật hồ sơ
- C. Khai thác hồ sơ
-
D. Tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ
Câu 15: Cập nhật dữ liệu là:
- A. Thay đổi dữ liệu trong các bảng
-
B. Thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xóa bản ghi
- C. Thay đổi cấu trúc của bảng
- D. Thay đổi cách hiển thị dữ liệu trong bảng
Câu 16: Ngôn ngữ CSDL được sử dụng phổ biến hiện nay là:
-
A. SQL
- B. Access
- C. Foxpro
- D. Java
Câu 17: Nhà quản trị CSDL cần có:
- A. trình độ đại học
-
B. kiến thức cơ bản về CSDL, biết thiết kế CSDL và sử dụng thành thạo hệ QTCSDL
- C. chứng chỉ tin học cơ bản
- D. trình độ cao đẳng
Câu 18: Trong các bộ phận sau, bộ phận nào không thuộc bộ xử lý trung tâm:
-
A. Bộ nhớ trong
- B. Khối số học và logic
- C. Tập các thanh ghi đa năng
- D. Khối điều khiển để thi hành lệnh một cách tuần tự và tác động lên các mạch chức năng nhằm thi hành lệnh.
Câu 19: Khai thác thông tin là gì?
- A. Quá trình lưu trữ thông tin vào hệ thống
- B. Quá trình tìm kiếm và thu thập thông tin từ nguồn đã lưu trữ
-
C. Quá trình xử lý thông tin để tạo ra kiến thức và hiểu biết
- D. Quá trình trình bày thông tin theo định dạng thích hợp
Câu 20: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
- A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
- B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu
- C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
-
D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản.
Câu 21: Mục đích chính của khai thác thông tin là gì?
- A. Hiển thị thông tin một cách trực quan và dễ hiểu
- B. Tìm kiếm dữ liệu cụ thể từ thông tin đã lưu trữ
- C. Tạo ra dữ liệu và lưu trữ thông tin
-
D. Tìm ra mô hình, xu hướng và tri thức ẩn trong thông tin
Câu 22: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải:
- A. Không được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán.
- B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu.
-
C. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.
- D. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên.
Câu 23: Quản trị CSDL có các nhiệm vụ nào sau đây:
- Cài đặt và nâng cấp các hệ QTCSDL
- Tạo lập, điều chỉnh CSDL
- Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL
- Đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu.
-
A. 1-2-3-4
- B. 1-3-4
- C. 1-2-3
- D.2-3-4
Câu 24: Khả năng học tập suốt đời, giúp nhà quản trị CSDL:
- A. Có tính cách điểm tĩnh
- B. nâng cao tinh thần
- C. rèn luyện được bản thân
-
D. nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp
Câu 25: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
- A. Cột (Field)
- B. Hàng (Record)
- C. Bảng (Table)
-
D. Báo cáo (Report)