TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sau vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp chọn, phương án nào đúng?
-
A. Phần tử có giá trị nhỏ nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
- B. Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy được tìm thấy và đổi
- chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.
- C. Các phần tử liền kề được hoán đổi.
- D. Phần tử có giá trị nhỏ nhất sẽ đổi vị trí cho phần tử cuối dãy.
Câu 2: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?
- A. Một lần.
- B. Hai lần.
- C. Mười lần.
-
D. Nhiều lần.
Câu 3: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?
- A. Giá trị của chúng tăng.
- B. Giá trị của chúng giảm.
-
C. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
- D. Giá trị của chúng không bằng nhau.
Câu 4: Các nhiệm vụ để thực
hiện việc sắp xếp gồm:
- A. So sánh.
- B. Đổi chỗ.
-
C. So sánh và đổi chỗ.
- D. Đổi chỗ và xoá.
Câu 5: Thuật toán sắp xếp nổi
bọt sắp xếp danh sách bằng cách?
- A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách
- B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách
-
C. Hoán đổi nhiều lần các giá trị liền kề nếu giá trị của chúng
- không đúng thứ tự.
- D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách theo đúng thứ tự.
Câu 6:Thuật toán sắp xếp chọn sẽ so sánh các phần tử ở vị trí nào?
- A. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía trước.
-
B. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía sau.
- C. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử liền kề.
- D. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử đầu tiên.
Câu 7: Mô tả thuật toán sắp xếp nổi bọt bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có
mấy bước?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 8: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phần tử liền kề bao nhiêu lần?
- A. Một lần.
- B. Hai lần.
- C. Mười lần.
-
D. Nhiều lần.
Câu 9: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tử liền kề khi nào?
- A. Giá trị của chúng tăng.
- B. Giá trị của chúng giảm.
-
C. Giá trị của chúng không đúng thứ tự.
- D. Giá trị của chúng không bằng nhau.
Câu 10: Cho dãy số: 6, 4, 5, 3. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy tăng dần thì sau bao nhiêu vòng lặp thì thuật toán kết thúc?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 11: Thuật toán sắp xếp nổi chọn xét từng vị trí phần tử từ:
-
A. Đầu đến cuối
- B. Cuối đến đầu
- C. Giữa đến đầu
- D. Giữa đến cuối
Câu 12: Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?
- A. Để thay đổi đầu vào của bài toán.
- B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán.
-
C. Để bài toán dễ giải quyết hơn.
- D. Để bài toán khó giải quyết hơn.
Câu 13: Thuật toán vòng lặp thường sử dụng mấy vòng lặp lồng nhau?
-
A. 2 vòng
- B. 4 vòng
- C. 6 vòng
- D. 1 vòng
Câu 14: Nhược điểm của thuật toán sắp xếp nổi bọt là?
-
A. Hiệu suất chậm nhất trong các thuật toán sắp xếp
- B. Code ngắn gọn
- C. Phù hợp cho người mới học thuật toán sắp xếp
- D. Là thuật toán cơ bản
Câu 15: Cho dãy số a như hình dưới đây:
Sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
-
D. 5
Câu 16: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách nào?
- A. Thay thế
- B. Thay đổi
-
C. Hoán đổi
- D. Tìm kiếm
Câu 17: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?
-
A. Nếu dãy chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì trong dãy sẽ còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
- B. Nếu dãy chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì trong dãy sẽ còn cặp phần tử cách nhau 3 đơn vị sẽ không đúng thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
- C. Nếu dãy chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì
- trong dãy sẽ còn cặp phần tử cách nhau 5 đơn vị sẽ không đúng thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
- D. Nếu dãy chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì trong dãy sẽ còn cặp phần tử cách nhau 4 đơn vị sẽ không đúng thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 18: Làm thế nào để cho máy tính biết một dãy đã có thứ tự tăng dần?
- A. Để máy tính dãy có thứ tự tăng dần thì máy tính sẽ thực hiện phép so sánh tổng hai số liền kề
-
B. Để máy tính dãy có thứ tự tăng dần thì máy tính sẽ thực hiện phép so sánh hai số liền kề nhau.
- C. Để máy tính dãy có thứ tự tăng dần thì máy tính sẽ thực hiện phép so sánh tích hai số liền kề
- D. Để máy tính dãy có thứ tự tăng dần thì máy tính sẽ thực hiện phép so sánh hiệu hai số liền kề
Câu 19: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?
-
A. Vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.
- B. Dãy chưa được sắp xếp tăng dần.
- C. Dãy chưa được sắp xếp giảm dần.
- D. Dãy chưa được sắp xếp theo cấp số nhân.
Câu 20: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?
-
A. Nếu vị trí ai > ai+1, thì đổi chỗ ai cho ai+1 đối với sắp xếp tăng dần.
- B. Nếu vị trí ai > ai+1, thì đổi chỗ ai cho ai+1 đối với sắp xếp giảm dần.
- C. Nếu vị trí ai >= ai+1, thì đổi chỗ ai cho ai+1 đối với sắp xếp giảm dần.
- D. Nếu vị trí ai <= ai+1, thì đổi chỗ ai cho ai+1 đối với sắp xếp tăng dần.