Câu 1: Một trong những yếu tố nhân tạo của môi trường biển là
-
A. các công trình xây dựng nằm ven biển.
- B. đa dạng sinh học biển.
- C. bờ biển và đáy biển.
- D. nước biển và đa dạng sinh học biển.
Câu 2: Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là
-
A. Vịnh Hạ Long.
- B. Vịnh Vân Phong.
- C. Vịnh Cam Ranh.
- D. Vịnh Nha Trang.
Câu 3:Nội dung nào sau đây không đúng khi phản ánh đúng về tài nguyên biển và thềm lục địa của Việt Nam?
- A. Sinh vật vùng biển Việt Nam phong phú, có tính đa dạng cao.
- B. Dầu mỏ và khí tự nhiên tập tring ở các bể trong vùng thềm lục địa.
-
C. Vùng biển Việt Nam không thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu.
- D. Vùng biển, đảo của Việt Nam rất giàu tiềm năng phát triển du lịch.
Câu 4: Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước biển xa bờ ở Việt Nam
- A. bị suy thoái nghiêm trọng.
- B. không đạt tiêu chuẩn cho phép.
- C. có nhiều biến động qua các năm.
-
D. đạt chuẩn, tương đối ổn định và ít biến động.
Câu 5: Biển Đông trải rộng từ khoảng vĩ độ
- A. 4°N đến vĩ độ 26°B.
- B. 3°N đến vĩ độ 27°B.
-
C. 3°N đến vĩ độ 26°B.
- D. 4°N đến vĩ độ 27°B.
Câu 6: Đường phân định vịnh Bắc Bộ được xác định bằng
-
A. 21 điểm có toạ độ xác định.
- B. 20 điểm có toạ độ xác định.
- C. 23 điểm có toạ độ xác định.
- D. 22 điểm có toạ độ xác định.
Câu 7:Trên Biển Đông gió Đông Bắc thổi trong thời gian khoảng từ
- A. tháng 11 đến tháng 4.
-
B. tháng 10 đến tháng 4.
- C. tháng 4 đến tháng 10.
- D. tháng 11 đến tháng 5.
Câu 8: Địa hình thềm lục địa ở miền Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây?
- A. Hẹp và sâu.
-
B. Bằng phẳng.
- C. Rộng, nông.
- D. Nông và hẹp.
Câu 9:Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào sau đây?
- A. Ba Bể.
- B. Ba Vì.
- C. Bạch Mã.
-
D. Cúc Phương.
Câu 10: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái tự nhiên trên cạn?
- A. Rừng ngập mặn, cỏ biển.
-
B. Rừng mưa nhiệt đới.
- C. Đầm phá ven biển.
- D. Rạn san hô, rừng ôn đới.
Câu 11: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam?
- A. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh.
- B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy.
-
C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo.
Câu 12: Quá trình tích lũy ôxít sắt, ôxít nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá nào sau đây?
- A. Badan.
- B. Đá vôi.
- C. Granit.
-
D. Đá ong.
Câu 13: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
- A. vùng đồi núi.
- B. các cao nguyên.
- C. vùng núi cao.
-
D. các đồng bằng.
Câu 14: Nhóm đất phù sa có đặc điểm nào sau đây?
- A. Lớp vỏ phong hoá dày, đất thoáng khí.
- B. Có chứa nhiều ôxít sắt và ôxít nhôm.
- C. Đất chua, nghèo các chất badơ và mùn.
-
D. Đất có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa đất ở Việt Nam?
- A. Việt Nam có 3/4 diện tích đồi núi, có độ dốc cao.
-
B. Hạn chế sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
- C. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng hạn hán, ngập lụt.
- D. Nạn phá rừng để lấy gỗ, đốt nương làm rẫy.
Câu 16: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta có xu hướng biến động mạnh do tác động của
-
A. biến đổi khí hậu.
- B. nước biển dâng.
- C. thời tiết cực đoan.
- D. thủng tầng ô-dôn.
Câu 17:Vào mùa mưa lũ, thiên tai nào thường xảy ra ở khu vực miền núi của Việt Nam?
- A. Hạn hán.
- B. Ngập lụt.
-
C. Lũ quét.
- D. Động đất.
Câu 18: “Các hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu” – đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
-
A. Ứng phó với biến đổi khí hậu.
- B. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
- C. Thích ứng với biến đổi khí hậu.
- D. Phòng chống biến đổi khí hậu.
Câu 19: Khó khăn chủ yếu của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta hiện nay là
- A. hạn hán, mưa phùn, bão.
-
B. nhiều thiên tai, dịch bệnh.
- C. sâu bệnh và sương muối.
- D. sạt lở bờ biển, cháy rừng
Câu 20: Điểm du lịch Bà Nà thuộc thành phố nào sau đây?
- A. Hải Phòng.
-
B. Đà Nẵng.
- C. Hà Nội.
- D. Cần Thơ.