ÔN TẬP CHƯƠNG 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
Câu 1: Đâu không phải loại cây thích hợp để trồng ở đất mùn trên núi?
-
A. Cây ăn quả.
- B. Cây dừa.
- C. Cây thông.
- D. Câu hồi.
Câu 2: Thảm thực vật chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
- A. rừng tràm và rừng thưa.
- B. rừng ngập mặn và rừng tràm.
- C. rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- D. rừng ngập mặn và rừng thưa cây bụi.
Câu 3: Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho việc:
- A. trồng cây lâu năm.
- B. đánh bắt thủy sản.
- C. trồng cây lúa nước.
-
D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 4: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
- A. Trung Quốc, Mi-an-ma.
- B. Hi-ma-lay-a.
-
C. Liên Bang Nga, Tây Âu.
- D. Mai-lai-xi-a, Ấn Độ.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nhóm đất phù sa ở nước ta?
-
A. Chua, giàu mùn, tơi xốp và giữ nước kém.
- B. Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
- C. Có nhiều loại và phân bố ở nhiều nơi.
- D. Độ phì phụ thuộc vào đặc tính phù sa của các sông và chế độ canh tác.
Câu 6: Vườn quốc gia đầu tiên của nước ta là:
- A. Tam Đảo.
-
B. Cúc Phương.
- C. Bạch Mã.
- D. Cát Bà.
Câu 7: Mùa mưa tháng 4 – 5 gây nên hiện tượng gì tới thổ nhưỡng?
- A. Tẩy chua cho đất.
-
B. Xói mòn, rửa trôi.
- C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất.
- D. Bồi đắp đất.
Câu 8: Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn và đất mặn chủ yếu là do:
-
A. Mùa khô kéo dài, địa hình thấp, tiếp giáp biển.
- B. Mùa lũ nước ngập trên diện rộng.
- C. Vùng có các ô trũng khó thoát nước.
- D. Có lượng mua thấp và thiếu giải pháp cải tạo.
Câu 9: Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái?
- A. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
-
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
- C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
- D. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
Câu 10: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với loại cây nào dưới đây?
-
A. Cây lương thực.
- B. Cây công nghiệp.
- C. Cây ăn quả.
- D. Cây lâm nghiệp.
Câu 11: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học?
-
A. Trồng cây gây rừng.
- B. Xây dựng nhiều đập thủy điện.
- C. Đốt rừng làm nương rẫy.
- D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp.
Câu 12: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn gây khó khăn gì cho sản xuất và đời sống?
- A. Cản trở du lịch.
- B. Dân cư thưa thớt.
-
C. Giao thông không thuận tiện.
- D. Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp.
Câu 13: Quá trình tích lũy ôxit sắt, ôxit nhôm được tăng cường sẽ hình thành loại đá nào sau đây?
-
A. Đá ong.
- B. Granit.
- C. Đá vôi.
- D. Badan.
Câu 14: Đâu không phải là loại cây dược liệu?
-
A. Nấm hương.
- B. Tam thất.
- C. Ngải cứu.
- D. Ngũ gia bì.
Câu 15: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào sau đây?
- A. Miền núi.
-
B. Đồng bằng.
- C. Trung du.
- D. Cao nguyên.
Câu 16: Hệ sinh thái tự nhiên không có ở Việt Nam là rừng:
- A. Ngập mặn.
- B. Nhiệt đới gió mùa.
-
C. Taiga.
- D. Cận nhiệt đới núi cao.
Câu 17: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:
- A. Đất xám.
-
B. Feralit.
- C. Phù sa.
- D. Mùn núi cao.
Câu 18: Đâu không phải là hệ sinh thái nước ngọt?
-
A. Hồ.
-
B. Đầm.
-
C. Sông.
-
D. Rạn san hô.
Câu 19: Nguyên nhân chính làm cho tài nguyên đất của nước ta bị thoái hoá là:
-
A. Địa hình đồi núi chiếm hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.
- B. Sức ép của dân số và sử dụng không hợp lí kéo dài.
- C. Có sự khác biệt lớn giữa các vùng về vốn đất.
- D. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 20: Nhóm đất thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất nào?
- A. Badan.
- B. Xám.
-
C. Phù sa.
- D. Feralit.
Câu 21: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào sau đây?
- A. Vườn quốc gia Ba Bể.
- B. Vườn quốc gia Ba Vì.
- C. Vườn quốc gia Bạch Mã.
-
D. Vườn quốc gia Cúc Phương.
Câu 22: Nước ta có mấy nhóm đất chính?
- A. 4 nhóm.
-
B. 3 nhóm.
- C. 2 nhóm.
- D. 5 nhóm.
Câu 23: Đất mùn trên núi phân bố ở các vùng núi có độ cao khoảng?
- A. Dưới 1000m.
- B. Trên 1000m.
-
C. Từ 1600m – 1700m.
- D. Trên 2000m.
Câu 24: Số lượng loài sinh học đã xác định được ở nước ta là:
-
A. 50.000 loài.
- B. 60.000 loài.
- C. 70.000 loài.
- D. 80.000 loài.
Câu 25: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở:
- A. Hoàng Liên Sơn.
- B. Việt Bắc.
- C. Bắc Trung Bộ.
-
D. Tây Nguyên.