Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau đây:
Đầu thế kỉ II TCN các bộ lạc sống ở lưu vực.................. đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ.
- A. Phùng Nguyên.
- B. Đông Sơn.
-
C. Sông Hồng.
- D. Sa Huỳnh.
Câu 2: Kim loại đầu tiên được dùng là
- A. Sắt
-
B. Đồng
- C. Vàng
- D. Hợp kim
Câu 3: Cách đây khoảng 4.000 năm, để chế tạo công cụ cư dân nước ta đã biết sử dụng:
- A. Nguyên liệu sắt.
-
B. Nguyên liệu đồng.
- C. Nguyên liệu tre, gỗ.
- D. Nguyên liệu đá.
Câu 4: Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động là công việc của nghề sản xuất:
- A. Nông nghiệp trồng lúa.
-
B. Thủ công nghiệp.
- C. Thương nghiệp.
- D. Tất cả các ngành trên.
Câu 5: Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
-
A. Cuộc sống của con người được ổn định hơn.
- B. Cuộc sống của con người bấp bênh hơn trước.
- C. Việt Nam là quê hương của cây lúa nước.
- D. Công cụ lao động có sự thay đổi.
Câu 6: Các đi tích văn hoá Phùng Nguyên được phát hiện nhiều nơi thuộc vùng nào ở Việt Nam?
-
A. Bắc Bộ.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Trung Bộ.
- D. Nam Trung Bộ.
Câu 7: Công cụ lao động chủ yếu của các bộ lạc Phùng Nguyên được chế tạo bằng gì?
- A. Bằng đồng.
- B. Băng sắt.
-
C, Bằng đá.
- D. Băng tre gỗ.
Câu 8: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?
- A. Lúa nước
-
B. Làm gốm
- C. Chăn nuôi
- D. Làm đồ trang sức
Câu 9: Chủ nhân của nền văn hoá mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam đó là:
- A. Hoa Lộc.
- B. Sa Huỳnh.
-
C. Phùng Nguyên.
- D. Đồng Nai.
Câu 10: Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
- A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn
- B. Rìu được mài có vai
- C. Còn thô sơ
-
D. Được mài nhẵn và cân xứng
Câu 11: So với đồ đá, đồ đồng ưu Việt hơn bởi vì:
- A. Đồ đồng cứng hơn.
-
B. Đồ đồng có công cụ đa dạng hơn.
- C. Đồ đồng dễ tìm hơn.
- D. Đồ đồng dễ sản xuất hơn.
Câu 12: Hiện vật tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây:
- A. Khoảng 3500 - 4000 năm.
- B. Khoảng 3000 - 4000 năm.
-
C. Khoảng 2000 - 4000 năm.
- D. Khoảng 2500 - 4000 năm.
Câu 13: Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở
- A. Sơn Vi
- B. Óc Eo
-
C. Phùng Nguyên
- D. Đồng Nai
Câu 14: Bằng chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên - Hoa Lộc đã biết luyện kim:
-
A. Những cục xi đồng, dùi đồng...
- B. Những lớp vỏ sò dày.
- C. Dấu vết thóc gạo cháy.
- D. Dấu vết các lò nung.
Câu 15: Việc phát mình ra kĩ thuật luyện kim có ý nghĩa:
- A. Khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- C. Hinh thức đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
-
D. Tất cả các câu trên đều đúng.