Câu 1: Vườn treo Ba-bi-lon là thành tựu văn hóa của:
- A. Quốc gia cổ đại Ai Cập.
- B. Quốc gia cổ đại Hi Lạp.
-
C. Quốc gia cổ đại Lưỡng Hà.
- D. Quốc gia cổ đại Rô-ma.
Câu 2: Người Hi Lạp biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời nhờ:
- A. canh tác nông nghiệp
-
B. đi biển
- C. buôn bán giữa các thị quốc
- D. khoa học kĩ thuật phát triển
Câu 3: Kim tự tháp là thành tựu văn hóa tiêu biểu của quốc gia:
- A. Cổ đại Trung Quốc.
- B. Cổ đại Lưỡng Hà.
- C. Cổ đại Rô-ma.
-
D. Cổ đại Ai Cập.
Câu 4: Người Ai Cập cổ đại đã tính được số pi bằng
- A. 3,14
- B. 3,15
-
C. 3,16
- D. 3,17
Câu 5: Chú nô thường gọi nô lệ là:
- A. Tài sản của chủ.
-
B. “Những công cụ biết nói”.
- C. Những người làm thuê.
- D. Những người đầy tớ.
Câu 6: Năm 73 – 71 TCN, cuộc khởi nghĩa của nô lệ ở Rô ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?
- A. Julius Caesar
-
B. Spartacus
- C. Quintus Sertorius
- D. Mithridates VI
Câu 7: Trong xã hội cỗ đại Hi Lạp và Rô-ma ngoài nô lệ, còn có lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông đó là:
- A. Nông dân.
- B. Thương nhân.
- C. Thợ thủ công.
-
D. Bình dân.
Câu 8: Trong quá trình sinh sống của mình, cư dân ở Địa Trung Hải thường tập trung đông nhất ở:
- A. Nông thôn.
- B. Miền núi.
- C.Trung du.
-
D. Thành thị.
Câu 9: Chủ nô là
- A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
- B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
- C. Bóc lột nô lệ dã man
-
D. A, C đúng
Câu 10: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút nổ ra vào năm:
- A. năm 71 - 71 TCN
- B. năm 72 - 72 TCN
-
C. năm 73 - 71 TCN
- D. năm 74 - 71 TCN
Câu 11: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút là khởi nghĩa của:
- A. giai cấp chủ nô
- B. tầng lớp thương nhân
- C. giai cấp nông dân
-
D. giai cấp nô lệ
Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại lúc đầu của quân Triệu Đà:
- A. Quân dân Âu Lạc có vũ khí tốt.
- B. Quân dân Âu Lạc đoàn kết, một lòng.
- C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Âu Lạc.
-
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 13: Chiều cao của thành Cổ Loa từ
- A. 5-15m
-
B. 5-10m
- C. 5-20m
- D. 10-20m
Câu 14: Nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt vào năm:
-
A. 207 TCN.
- B. 208 TCN.
- C. 209 TCN.
- D. 210 TCN.
Câu 15: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
- A. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
- B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
- C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
-
D. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 16: Biết không thể đánh được quân dân Âu Lạc, Triệu Đà đã có âm mưu:
- A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc.
- B. Cho con sang ở rẻ để lấy cắp nỏ thân.
- C. Tìm cách li gián An Dương Vương với các tướng giỏi.
-
D. Cả ba ý trên.
Câu 17: Nơi tập trung các chiến thuyền là
-
A. Đầm Cả.
- B. Đầm Trung.
- C. Cửa Cống Song
- D. Đầm Ngoại
Câu 18: Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu và bị sát nhập vào đất đai của Nam Việt vào thời gian:
-
A. Năm 179 TCN.
- B. Năm 111 TCN.
- C. Năm 207 TCN.
- D. Năm 109 TCN.
Câu 19: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
- A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
-
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
- C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
- D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 20: Do nhu cầu nào nước Âu Lạc ra đời?
- A. Do nhu cầu trị thủy và thủy lợi.
- B. Do nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
- C. Do nhu cầu phát triển của xã hội.
-
D. Câu A và B đúng.
Câu 21: So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành và tổ chức nhà nước như thế nào?
- A. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau
- B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau
-
C. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
- D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
Câu 22: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
- A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
- B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
-
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 23: Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức:
-
A. Không có gì thay đối so với Nhà nước Văn Lang.
- B. Đã thay đổi hoàn toàn so với Nhà nước Văn Lang.
- C. Tổ chức nhà nước quy củ hơn Nhà nước Văn Lang (có pháp luật và quân đội).
- D. Chỉ thay đổi một số cơ quan.
Câu 24: Từ khi nước Văn Lang thành lập cho đến khi nước Âu Lạc ra đời trải qua:
- A. 2 thế kỉ
- B. 3 thế kỉ
-
C. 4 thế kỉ
- D. 5 thế kỉ
Câu 25: An Dương Vương lập kinh đô mới ở vùng Phong Khê là vì:
- A. Phong Khê là vùng đất đông dân.
- B. Phong Khê là vùng đất nằm ở trung tâm đất nước.
- C. Phong Khê là vùng đất gần các con sông lớn.
-
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 26: Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở
-
A. ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- B. ven đồi núi
- C. trong thung lũng
- D. A, B, C
Câu 27: Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở:
- A. Cổ Loa (Hà Nội).
- B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
-
C. Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay).
- D. Đông Anh (Hà Nội).
Câu 28: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh
- A. mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
- B. giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
- C. nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng.
-
D. A, B, C
Câu 29: Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
- A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
-
B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.
- C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
- D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.
Câu 30: Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là
-
A. Hùng Vương
- B. An Dương Vương
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
Câu 31: Dưới thời Hùng Vương, con trai của vua được gọi là
- A. Lạc hầu
- B. Lạc tướng
-
C. Quan lang
- D. Mị nương
Câu 32: Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng:
- A. thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
- B. thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
-
C. thế kỉ VII đến thế kỉ III TCN
- D. thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
Câu 33: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách đây bao nhiêu năm.
- A. 2124 năm
- B. 2125 năm
- C. 2126 năm
-
D. 2127 năm
Câu 34: Chủ nô là
- A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
- B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
- C. Bóc lột nô lệ dã man
-
D. A, C đúng
Câu 35: Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
- A. Không gian
-
B. Thời gian và không gian
- C. Thời gian
- D. Kết quả của sự kiện
Câu 36: Đặc điểm của dương lịch do người Hi Lạp, Rô ma sáng tạo ra là
- A. Một năm có 360 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- B. Một năm có 362 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
-
C. Một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- D. Một năm có 366 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng
Câu 37: Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
-
A. Công lịch
- B. Âm lịch
- C. Lịch tôn giáo
- D. Lịch tài chính
Câu 38: Chữ viết đầu tiên xuất hiện ở các quốc gia cổ đại phương Đông là
-
A. Chữ tượng hình
- B. Chữ tượng ý
- C. Chữ tượng thanh
- D. Hệ chữ a, b, c
Câu 39: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
- A. sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
- B. sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
-
C. sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
- D. sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 40: Chữ tượng hình được viết đầu tiên trên?
-
A. Thẻ tre
- B. Giấy Papirus
- C. Giấy tre mỏng.
- D. Đất sét