Trắc nghiệm lịch sử 6 chương 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc thế kỉ X (P7)

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 chương 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc thế kỉ X (P7). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Đứng đầu các bộ là:

  • A. Lạc Hầu
  • B. Lạc Tướng
  • C. Bồ Chính
  • D. Vua

Câu 2: Công cụ lao động của người tinh khôn vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây có đặc điểm gì nổi bật?

  • A. Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng
  • B. Lười cuốc đá, được mài sắc cạnh, có hình thù rõ ràng.
  • C. Lười cày đá, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù chưa rõ ràng.
  • D. Rìu đá mài sắc, được màu sắc hai mặt, có hình thù rõ ràng. 

Câu 3: Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

  • A. Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.                      
  • B. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.
  • C. Hệ thống thủy lợi không được chăm sóc.
  • D. Nghề rèn sắt đóng vai trò cốt yếu. 

Câu 4: Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43), quân ta phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh?

  • A. Cuộc chiến đấu ở Mê Linh thất bại. 
  • B. Cuộc chiến đấu ở Lãng Bạc thất bại.
  • C. Cuộc chiến đấu ở Hát Môn thất bại.
  • D. Cuộc chiến đấu ở Hợp Phố thất bại. 

Câu 5: Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của nhà Lương đối với vùng Giao Châu là gì?

  • A. Hà khắc, bóc lột nặng nề
  • B. Lỏng lẻo
  • C. Tương đối nhân đạo
  • D. Tạo điều kiện cho sản xuất Giao Châu phát triển

Câu 6: Cư dân Bắc Sơn sống ở:

  • A. Ven suối
  • B. Hang động mái đá
  • C. Biết làm nhà chòi bằng lá
  • D. Sống ngoài trời

Câu 7: Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương?  

  • A. Phùng An
  • B. Mai Thúc Loan
  • C. Phùng Hưng
  • D. Phùng Hải

Câu 8: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là

  • A. Vạn Xuân.
  • B. Đại Việt.
  • C. Đại Cồ Việt.
  • D. Đại Ngu.

Câu 9: Những trung tâm văn hóa lớn được hình thành đó là:

  • A. Óc Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn
  • B. Óc Eo, Sa Huỳnh, Đồng Nai
  • C. Đông Sơ, Sa Huỳnh
  • D. Óc Eo, Sa Huỳnh

Câu 10: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là

  • A. Quân sĩ đông
  • B. Vũ khí hiện đại
  • C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm
  • D. Biết trước được kế giặc.

Câu 11: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:

  • A. Làm chủ tình hình
  • B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Tuy Lâu
  • C. Tô Định bỏ trốn
  • D. Giết Tô Định

Câu 12: Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là

  • A. Chùa Một Cột
  • B. Chùa Tây Phương.
  • C. Thánh địa Mỹ Sơn
  • D. Cầu Trường Tiền

Câu 13: Nguyên nhân chính nào khiến chế độ thị tộc mẫu hệ chiếm ưu thế trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thủy?

  • A. Do sự phân công lao động tự nhiên
  • B. Do sự phát triển của công cụ lao động
  • C. Do ảnh hưởng của quan niệm xã hội
  • D. Do ảnh hưởng của tôn giáo nguyên thủy

Câu 14: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm

  • A. 238
  • B. 248
  • C. 258
  • D. 268

Câu 15:  Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là

  • A. Quang Đức
  • B. Thiên Đức
  • C. Thuận Đức
  • D. Khởi Đức

Câu 16: Nền văn hóa nào đã mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam?

  • A. văn hóa Phùng Nguyên
  • B. văn hóa Sa Huỳnh
  • C. văn hóa Óc Eo
  • D. văn hóa Đông Sơn 

Câu 17: Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

  • A. Thành Cổ Loa.
  • B. Hoàng thành Thăng Long.
  • C. Thánh địa Mĩ Sơn.
  • D. Kinh đô Champa.

Câu 18: So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành và tổ chức nhà nước Âu Lạc như thế nào?

  • A. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau
  • B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau
  • C. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
  • D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn

Câu 19: Nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Lương là gì?  

  • A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta
  • B. Sự lãnh đạo tài tình của Triệu Quang Phục
  • C. Nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước
  • D. Do có đường lối kháng chiến đúng đắn

Câu 20: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 không để lại bài học kinh nghiệm gì cho các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau?

  • A. Tiêu diệt nội phản
  • B. Khai thác điểm yếu - mạnh của ta và địch
  • C. Dựa vào địa hình địa vật để đề ra đường lối đấu tranh
  • D. Thực hiện kế vườn không nhà trống

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 6, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 6 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

HỌC KỲ

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỂ KỈ X

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ